K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

12 tháng 12 2019

Ta có :

Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)

Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,

Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:

\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)

\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)

Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.

Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)

Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)

Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)

\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)

\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)

Độ lớn của phản lực:

\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)

Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. Động lượng B. Lực quán tính C. Công cơ học D. Xưng của lực(xung lượng) Câu 2. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng: A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J Câu 3. Phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?

A. Động lượng B. Lực quán tính

C. Công cơ học D. Xưng của lực(xung lượng)

Câu 2. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng: A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.

B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không,

C. Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ.

D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.

Câu 4. Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực .Công suất của lực là:

A. F.v B. F.v2 C. F.t D. Fvt

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của:

A. Lực và quãng đường đi được B. Lực và vận tốc

C. Năng lượng và khoảng thời gian D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian

Câu 6. Chọn câu sai:

A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.

B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật

C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực

D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực

Câu 7. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J

Câu 8. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là:

A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp

Câu 9. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Khi vật di chuyển lm trên sàn, lực đó thực hiện được công là: \

A. 103J B. 203J C. 10 3(J) D. 20 3 (J)

Câu 10. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu?

A. 5W B. 2W C. 23 (W) D. 53 (W)

Câu 11. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu?

A.-103 (J) B. -203 (J) C.103 (J) D. 203 (J)

Câu 12. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là:

A. 1000 N B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N

Câu 13. Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2.

A. 450(J) B. 600(J) C. 1800(J) D. 900(J)

Câu 14. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J.s B. N.m/s C. W D. HP

Câu 15. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2

A. 108 (J) B. 2. 108 (J) C. 3. 108 (J) D. 4. 108 (J)

Câu 16. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g = 10m/s2

A. 2,486.108(J) B. 1,644. 108 J) C. 3,234. 108 (J) D. 4. 108 (J)

Câu 17. Công suất được xác định bằng:

A. tích của công và thời gian thực hiện công B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian

C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D giá trị công thực hiện được .

Câu 18. Môt người cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 50N cách mặt đất 1,2m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được là:

A. 50W B. 60W C. 30W D. 0

Câu 19. Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5.103N, thực hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường:

A. 300m B. 3000m C. 1500m D. 2500m

Câu 20. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1>F2>F3 và cùng đi

được quãng đường trên phương AB như hình vẽ. Có thể kết luận gì về quan hệ giữa các

công của các lực này:

A. A1>A2>A3 B. A1<A2<A3

C. A1=A2=A3 D. còn phụ thuộc vào vật di chuyển đều hay không

1
4 tháng 4 2020

1A. 8D . 15A

2A. 9.10√3J. 16B

3D. 10C. 17B

4A. 11A. 18.0,5N

5A. 12B. 19B

6B. 13D. 20C

7A. 14A

24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

3 tháng 10 2016

Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :

          P = F

↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2

                           = 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N

Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

12 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)

\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)

\(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)

\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)

\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)

Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)

1. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định. A. Để có tác dụng càng mạng chỉ cần lực càng lớn. B. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay. C. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn. D. Tác dụng của lực càng bé khi...
Đọc tiếp

1. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định.
A. Để có tác dụng càng mạng chỉ cần lực càng lớn.
B. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay.
C. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn.
D. Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua trục quay.

2. Đặc điểm nào sau đầy là sai khi nói về đặc điểm của chuyển động tịnh tiến của vật rắn?
A. Có thể có quỹ đạo tròn.
B. Vectơ vận tốc của mọi điểm vào một lúc nào đó đều bằng nhau
C. Vectơ vận tốc của một điểm vào một lúc cũng bằng nhau
D. Không thể có điểm nằm yên

3. Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m (Hình 29.7). Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
A. F = 10N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
B. F = 21N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. F = 10N, hướng thẳng đứng lên trên.
D. F = 15N, hướng thẳng đứng lên trên.

4. Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N và F2 = 12N. Hợp lực của chúng không thể nhận giá trị nào sau đây
A. 4N
B. 20N
C. 14,42N
D. 24N

5. Một đèn tín hiệu giao thông được treo bằng hai sợi dây cáp ở ngã tư đường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đèn chỉ chịu tác dụng của hai lực căng của dây (\(\overrightarrow{T_1}\), \(\overrightarrow{T_2}\)).
B. Đèn chịu tác dụng của hai lực căng của dây và trọng lực P của đèn.
C. Do đèn đứng yên nên \(\overrightarrow{T_1}\) + \(\overrightarrow{T_2}\) + \(\overrightarrow{P}\) = \(\overrightarrow{0}\).
D. \(\overrightarrow{T_1}\), \(\overrightarrow{T_2}\), \(\overrightarrow{P}\) làm thành hệ cân bằng.

6. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi lực đó trượt lên giá của nó.
B. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật.
C. Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một điểm bất kì gắn với vật.
D. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực.

7. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Nếu đường thẳng đứng vẽ từ trọng tâm của vật không đi qua mặt chân đế, vật rắn không thể cân bằng.
B. Nếu vật rắn tiếp xúc với giá đỡ ở nhiều diện tích tách rời nhau và nằm cân bằng thì phản lực tổng hợp coi như một lực có giá đi qua mặt chân đế.
C. Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của trọng lực.
D. Khi ta treo vật bằng một sợi dây mà trọng tâm của vật không nằm trên đường kéo dài của dây treo thì vật vẫn cân bằng.

8. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy.
B. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của vật.
C. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
D. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần

9. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này.
B. Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm.
D. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.

10. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. Dời chỗ giá của một trong ba lực.
B. Chia đôi độ lớn của hai trong ba lực.
C. Nhân đôi độ lớn của một trong ba lực.
D. Dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó

1
28 tháng 12 2021