K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Dùng đường tròn lượng giác và công thức tính lực đàn hồi của lò xo

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy:

Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu: F = F1 = - k(Δl0 + x)

Lực đàn hồi tại vị trí biên dương:  F = F2 = - k(Δl0 + A)

Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: F = F3 = - k(Δl0 – A)

Gọi Δt là thời gian từ t = 0 đến t = 2/15s

Ta có:

Theo đề bài: F1 + 3F2 + 6 F3 = 0 <=> k (Dl0 + x ) + 3k (Dl0 + A ) + 6k (Dl0 – A ) = 0 => Dl0  = 0, 25A

=>Thời gian lò xo nén là:  

Tỉ số thời gian giãn và nén trong một chu kì: Chọn B

27 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy:

Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu:

Lực đàn hồi tại vị trí biên dương:  

Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: 

Gọi  là thời gian từ t = 0 đến t = 2/15s

Ta có:

Theo đề bài: 

=> Thời gian lò xo nén là 0,446T

=> Thời gian lò xo giãn là 0,554T

Tỉ số thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kì là 1,24

Chọn A

4 tháng 12 2018

Lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức F   =   - k ( ∆ l 0 + x )   với ∆ l 0  là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng và x là li độ của vật.

Từ (1) và (2) ta tìm được

∆ l 0 = 0 , 25 A

+ Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì là 

Đáp án B

2 tháng 7 2017

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

22 tháng 6 2019

Cái này hình như bạn viết nhầm đơn vị của g phải là m/s2

Khi lò xo có chiều dài l=28 thì vận tốc bằng 0=> vật ở vị trí biên âm

△l=|△l0-A|=2cm

Fd=k|△l|=2N

=>k=100N/m

△l0=\(\dfrac{m.g}{k}\)=0,02(m)=2cm

=>A=4cm

W=1/2.k.A2=0,08j

15 tháng 9 2021

Sao tìm được A vậy 

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

4 tháng 8 2016

20150602222212-ui.jpg

T=0.4s => denta l=4 cm

thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3

nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3

nên A = 8 cm

 
 

 

1 tháng 6 2016
 

Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)

Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là : 
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)

Đáp án C