Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chất trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại là N 2 vì N 2 là khí trơ ở điều kiện thường
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
1. - Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- VD chứng minh: Dao sắt bị gỉ, vỏ tàu thủy bị gỉ,....
2. - ......thường được bôi dầu mỡ vì để chống gỉ, ngăn không cho KL tác dụng vs môi trường
- Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ vì để xi măng bám dính
3. - ytố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL là:
+ Ảnh hưởng of các chất trong mtrg
+ Ảnh hưởng of nhiệt độ
- Biện pháp:
+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... lên trên bề mặt KL
+ Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
4. D. HCl (axit clohidric)
Vì HCl có tính ăn mòn mạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) Những khí tác dụng với nhaư từng đôi một là:
CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.
b) Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH4 và O2; H2 và O2.
4. -Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới.
Điều kiện của phản ứng trao đổi:
- Axit + muối( axit tan, muối tan) tạo thành muối kết tủa hoặc chất bay hơi
- bazơ + muối( bazơ kiềm, muối tan) tạo thành bazơ không tan hoặc muối không tan
- muối+ muối( 2 muối tan) tạo thành chất kết tủa
- axit + bazơ phản ứng
a) Đặt số mol của hỗn hợp là x (x>0), công thức chung của hai kim loại là M
2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
x...................----->...x..----->..0,5x
m dd sau phản ứng = m hh + mH2O - mH2 = 100,3 - x (g)
m bazơ MOH = 3,7 + 17x (g)
C%=3,7+17x100,3−x=0,088C%=3,7+17x100,3−x=0,088 -----> x = 0,3 mol -----> nH2 = 0,15 mol -----> V = 3,36 lít
b) Hai kim loại kiềm có tỉ lệ mol 1:2, tổng số mol là 0,3 mol -----> số mol mỗi kim loại lần lượt là 0,1 và 0,2 mol
Đặt nguyên tử khối của hai kim loại kiềm lần lượt là X và Y (X>0; Y>0) ta có pt: 0,1X + 0,2Y = 3,7 <-----> Y =3,7−0,1X0,23,7−0,1X0,2
Bạn lập bảng giá trị của Y theo X, ta có X=23 (Natri) và Y=7 (Liti)
Đáp án D