Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(2KHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow K_2CO_3+CaCO_{3\downarrow}+2H_2O\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
NaHCO3 + HCl →→ NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3 + 2HCl →→ 2NaCl + CO2 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 →→ K2CO3 + CaCO3 + H2O
CaCO3 ��→to CaO + CO2
2NaHCO3 ��→to Na2CO3 + CO2 +H2O
\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+Cl_2+H_2\)
MnO2 + 4HCl →→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + H2 →→ 2HCl
HCl + NaOH →→ NaCl + H2O
2NaCl + 2H2O →���đ���đpddcmn 2NaOH + H2 + Cl2
\(\ast C_2H_6O\)
– CTCT 1:
H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic
– CTCT 2:
H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1:
H – C – C – N H H H H O O Nitroetan
– CTCT 2:
H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit
– CTCT 3:
N – C – C H H H H O O – H Glyxin
\(\ast C_2H_6O\):
– CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)
– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)
– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)
– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Thành phần chính của thuốc muối là natri hiđrôcacbonat, CTHH: NaHCO3. Trong dạ dày thường chứa dung dịch axit. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Thành phần chính của thuốc muối nabica là natri hidrocacbonat (NaHCO3).
Cơ chế hoạt động của thuốc: Trong dạ dày có 1 lượng axit HCl giúp hòa tan các loại muối khó tan trong quá trình ăn uống. Khi axit dạ dày tăng cao, nếu uống thuốc muối nabica thì NaHCO3 trong thuốc muối tác dụng với axit HCl trong dạ dày theo phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O.
Lượng axit thừa trong dạ dày đã tác dụng với NaHCO3 có trong thuốc muối nabica, do vậy không còn, nhờ vậy người bị ợ chua, thừa axit không còn bị như vậy nữa.
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Đáp án D
Chất trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại là N 2 vì N 2 là khí trơ ở điều kiện thường