Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
Đường cao hình bình hành là :
189 : 7 = 27 (m)
Diện tích hbh ban đầu là :
27 x 47 = 1269(m^2)
a)
\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)
b)
\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)
a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175
= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43
= 175.(19 + 38 + 43)
= 175. 100
= 17500
a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.
b) Lớp 6A có 45 học sinh.
c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
(9 : 45) . 100 = 20%
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.
Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.
Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.
Bài 1:
a; 24 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\); 48 \(⋮\) \(x\) và \(x\) lớn nhất.
vì 24 \(⋮\) \(x\); 30 ⋮ \(x\); 48 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(24; 30; 48)
Vì \(x\) là lớn nhât nên \(x\) \(\in\) ƯCLN(24; 30; 48)
24 = 22.33; 30 = 2.3.5; 48 = 24.3
ƯCLN(24; 30; 48) = 2.3 = 6
⇒ \(x\) = 6
Vậy \(x\) = 6
b; 120 ⋮ \(x\); 180 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(120; 180; 390)
120 = 23.3.5; 180 = 22.32.5; 390 = 2.3.5.13
ƯC(120; 180; 390) = 2.3.5 = 30
⇒ \(x\in\) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10;15; 30}
Vì 5 ≤ \(x\) ≤ 15 nên \(x\) \(\in\) {5; 6; 10; 15}
a. Đầu năm lớp 6A4
b. Trong 4 lớp, 2 lớp có sĩ số giảm là: 6A1 và 6A3. Lớp có sĩ số tăng là: 6A2. Lớp có sĩ số không đổi là: 6A4
c. Lớp sĩ số thay đổi nhiều nhất lớp 6A4 ( giảm đi 5 học sinh )
d. Sĩ số học sinh khối 6 đầu năm là: 148 học sinh
Sĩ số học sinh khối 6 cuối năm là: 142 học sinh
=> Vậy so với đầu năm, sĩ số lớp 6 cuối năm giảm 6 học sinh
Câu hỏi này rất dễ, một bạn học sinh lớp 6 cũng có thể làm được.
Ta có ao khi chưa mở rộng, ta chia cái ao thành 4 hình tam giác cân bởi 2 đường chéo.
Để diện tích ao tăng gấp đôi, ta tăng gấp đôi số tam giác là thành 8 hình tam giác, để không ảnh hưởng đến cây khế, ta xếp chúng thành một hình thoi.
Như vậy, ta đã có thể mở rộng gấp đôi diện tích ao.
Ko cần chặt cây đào thêm đất để làm ao là được thôi mà đào đất nhớ cẩn thận coi sập nhà vì đào quá nhiều
CẨN THẬN CÓ THỂ ĐÀO NHÀ LUÔN