K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

+ 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2

⇒ Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = 0,375

+ 5 chỉ có ước nguyên tố là 5

⇒ Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = -1,4

+ 20 = 22.5 có ước nguyên tố là 2 và 5.

⇒ Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = 0,65

+ 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5.

⇒ Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Giải bài 65 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = -0,104

22 tháng 8 2016

\(\frac{3}{8}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 8 = 23 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

- \(\frac{-7}{5}\)  đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 5 = 5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{13}{20}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 20 = 22.5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{-13}{125}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 125 = 53 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

 

Tick cho mình với nha!!!!!!!!

11 tháng 10 2015

vì 8=2^2.3

5=5

20=2^2.5

125=5^3

đúng nhé nhưng cậu phải trình bày đầy đủ

18 tháng 4 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

22 tháng 7 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104



31 tháng 8 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23 , 5,  20 = 22. 5 , 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

\(\frac{3}{8}\)= 0,375 ; \(\frac{-7}{5}\)= −1,4 ; \(\frac{13}{20}\)= 0,65 ; \(\frac{-13}{125}\) =0,104

31 tháng 8 2017

\(\frac{3}{8}=0,375\)( vì 8 = 23 )

\(\frac{-7}{5}=-1,4\)( vì mẫu có 5 )

\(\frac{13}{20}=0,65\)( vì 20 = 22 . 5 )

\(\frac{-13}{125}=-0,104\)( vì 125 = 53 )

- Quy tắc : nếu dưới mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 hoặc riêng 2 , 5 , không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

31 tháng 10 2021

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

6 tháng 10 2016

Các phân số \(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mỗi phân số này khi tối giản mẫu chỉ chứa ước là 2 hoặc 5

\(\frac{3}{8}=0,375\)

\(\frac{-7}{5}=-1,4\)

\(\frac{13}{20}=0,65\)

\(\frac{-13}{125}=-0,104\)