K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

23 tháng 2 2018

6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10

(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7

419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313

12 tháng 3 2017

Bài 1: Bạn quy đồng 3 phân số lên -> so sánh -> trả về -> kết luận

Bài 2:

a) Ta thấy: 11/10 > 1

                  6/7 < 1

=> 11/10 > 6/7

b) Một phân số âm và một phân số dương => âm < dương => ..

c) 419/-723 = -419/723

   -697/-313 = 697/313

=> Giống như câu b

13 tháng 2 2017

a) \(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< \frac{7}{7}\), mà \(\frac{7}{7}< \frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b)\(-\frac{5}{17}\)\(\frac{2}{7}\)

\(\frac{-5}{17}< \frac{1}{17}\), mà \(\frac{1}{17}< \frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{17}\)

c) \(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-723}< \frac{1}{1}\), mà \(\frac{1}{1}< \frac{-697}{-313}\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

7 tháng 3 2017

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{11}{10}>\dfrac{10}{10}\\\dfrac{10}{10}=\dfrac{7}{7}>\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{11}{10}>\dfrac{6}{7}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{7}>\dfrac{0}{7}\\\dfrac{0}{7}=\dfrac{0}{17}>-\dfrac{5}{17}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{2}{7}>\dfrac{-5}{17}\)

c)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-697}{-313}=\dfrac{697}{313}>\dfrac{0}{313}\\\dfrac{0}{313}=\dfrac{0}{723}>\dfrac{-419}{723}=\dfrac{419}{-723}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{-697}{-313}>\dfrac{419}{-723}\)

7 tháng 3 2017

Mk chỉ cho gợi ý thôi nha.

Cũng không khó lắm nên bạn có thể tự làm mà.

a) So sánh với 1

b) So sánh với 0

c) So sánh với 0

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 3 2017

a) \(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< 1\)

\(\frac{11}{10}>1\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}< 1< \frac{11}{10}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b) \(\frac{-5}{17}\)\(\frac{2}{7}\)

\(\frac{-5}{17}< 0\)

\(\frac{2}{7}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< 0< \frac{2}{7}\)\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{7}\)

c) \(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-724}< 0\)

\(\frac{-697}{-313}>0\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-724}< 0< \frac{-697}{-313}\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

14 tháng 4 2020

a) \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70};\frac{11}{10}=\frac{77}{70}\)

\(\frac{77}{70}>\frac{60}{70}\Rightarrow\frac{11}{10}>\frac{6}{7}\)

b) \(\frac{-5}{17}< 0;\frac{2}{7}>0\Rightarrow\frac{2}{7}>\frac{-5}{17}\)

c) \(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}=\frac{697}{313}>0\Rightarrow\frac{-697}{-313}>\frac{419}{-723}\)

14 tháng 4 2020

Câu a) sao bn lại ko so sánh với số 1