K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

ĐS. a) b) ;

c) ; d)

17 tháng 4 2017

Coi phân số phải tìm là x rồi vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Chẳng hạn:

\(c)\) \(\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{20}\) . Chuyển vế thì ta đc :

\(x=\dfrac{1}{5}\)

Đáp số:

\(a)-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{11}{15}\)

c) \(\dfrac{1}{5}\)

d) \(-\dfrac{8}{13}\)

16 tháng 4 2017

\(a\)) \(3< 5\)

\(b\)) \(-3>-5\)

\(c\))\(4>-6\)

\(d\)) \(10>-10\)

17 tháng 12 2017

a) 3 < 5

b) -3 > -5

c) 4 > -6

d) 10 > -10

a) (-2)+ (-5) = -7

Vì: -7< -5

=> (-2)+ (-5) < -7

b) (-3)+ (-8)= -11

Vì: (-10) > (-11)

=> -10> (-3)+ (-8)

15 tháng 5 2017

a)(-2)+(-5)<(-5)

b)(-10)>(-3)+(-8)

7 tháng 3 2018

a)=

b)<

c)>

d)<

25 tháng 4 2016

A=1+1/2+........+1/1002

=>A<1+1/1*2+1/2*3 +......+1/99*100

=> A< 1+ 1-1/2 +1/2-1/3+......+1/99 -1/100=2-1/100

=>A<2

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

27 tháng 9 2016

Ta có:

                \(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)

                \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)

hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)

hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

27 tháng 9 2016

Vì \(\frac{a}{b}>1\)

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

16 tháng 4 2017

\(a\)) \(\left|3\right|< \left|5\right|\)

\(b\))\(\left|-3\right|< \left|-5\right|\)

\(c\)) \(\left|-1\right|>\left|0\right|\)

\(\left|2\right|=\left|-2\right|\)