K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
5 tháng 8 2015

a)dung

b)sai

c)dung

d)sai

15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

19 tháng 2 2019

Ta có : \(\frac{-25}{19}< \frac{-13}{19}< \frac{9}{19}< \frac{14}{19}< \frac{20}{19}< \frac{30}{19}< \frac{42}{19}\)

Ở cột thứ nhất phân ô cuối cùng là \(\frac{-7}{19}\)mà trong cột các phân số tăng từ trên xuống dưới nên dòng thứ nhất điền \(\frac{-25}{19}\),dòng thứ 2 là \(\frac{-13}{19}\)

\(\frac{-25}{19}\)\(\frac{9}{19}\)\(\frac{10}{19}\)
\(\frac{-13}{19}\)\(\frac{14}{19}\)\(\frac{30}{19}\)
\(\frac{-7}{19}\)\(\frac{20}{19}\)

\(\frac{42}{19}\)

Ở dòng thứ nhất ô cuối cùng là \(\frac{10}{19}\)Trong mỗi dòng các phân số tăng từ trái sang phải nên ô thứ 2 điền \(\frac{9}{19}\)

Để cho cột thứ 2 và thứ 3 tăng từ trên xuống, dòng 2 và dòng 3 tăng từ trái sang phải, cột 2 ta điền \(\frac{14}{19};\frac{20}{19}\); cột thứ 3 điền \(\frac{30}{19};\frac{42}{19}\) hoặc dòng thứ 2 điền \(\frac{14}{19}\)và \(\frac{20}{19}\)dòng thứ 3 điền \(\frac{30}{19};\frac{42}{19}\)

\(\frac{-25}{19}\)\(\frac{9}{19}\)\(\frac{10}{19}\)
\(\frac{-13}{19}\)\(\frac{14}{19}\)\(\frac{20}{19}\)
\(\frac{-7}{19}\)\(\frac{30}{19}\)

\(\frac{42}{19}\)

19 tháng 2 2019

Mình thấy làm lộn đề hay sao ý.

8 tháng 7 2015

gớm , ai làm được em vái

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:a) a + (-25), biết a = -15b) (- 87) + b, biết b  = 13Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:a) Tăng 10 nghìn đồngb) Giảm 2 nghìn đồngBài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;a) (- *6) + ( -24) = -100b) 39 +( -1 *) =24c) 296 + ( -5*2) = -206Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

a) a + (-25), biết a = -15

b) (- 87) + b, biết b  = 13

Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:

a) Tăng 10 nghìn đồng

b) Giảm 2 nghìn đồng

Bài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.

Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;

a) (- *6) + ( -24) = -100

b) 39 +( -1 *) =24

c) 296 + ( -5*2) = -206

Bài 5: Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau.

10; -8; -16; 100

Bài 6: Tính:

a) (- 50) + (- 10)

b) (-16) + (- 14)

c) (- 367 ) + (- 33)

Bài 7: Tính:

a) 43 + (- 3)

b) 25 + (- 5)

c) (- 14) +16

Bài 8: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:

a

-1

95

63

 

-14

b

9

-95

 

7

 

a+b

 

 

0

2

-20

 

Bài tập bổ sung

Bài 5.1: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương Thế Vinh sinh năm nào?

Bài 5.2: Viết ba số tiếp theo của mỗi dãy số sau:

a) -27; -24; -21; …

b) -16; -10; -4; …

5.3: Kết quả của phép tính (−16)+|−14|(−16)+|−14| là:

(A) 30 ;            (B) -30 ;           (C) 2 ;              (D) -2.

Bài 5.4: Viết số (-17) thành tổng của hai số nguyên:

a) Cùng dấu;

b) Cùng dấu và giá trị tuyệt  đối của mỗi số đều lớn hơn 5;

c) Khác dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số đều nhỏ hơn 20.

Bài 5.5: Cho các số: -16, -5, -2, 0, 5. Tìm hai trong các số trên có tổng bằng 0, -5, -11.

~ THỬ LẠI KIẾN THỨC THÔII~

0

so về khối lượng riêng ta thấy

chì > sắt > nhôm    nên cách b là đúng nhất        

cách b là đúng   

18 tháng 9 2016

a+b=11

vậy a =5 hoặc 6

b=6 hoặc 5

b + a = 999

b=992

a=7

còn rât  nhiều số

bn tự tìm nhé