Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Như sơ đồ hình 10.5 thì hai nguồn điện này được mắc nối tiếp với nhau nên dòng điện chạy qua mạch kín có chiều từ dương của mỗi nguồn. Áp dụng công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và đinh luật ôm đối với toàn mạch ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = (ξ1 + ξ2)/ (r1 + r2) = 1,5 A/
HIệu điện thế UAB trong trường hợp này là UAB = -ξ2 + Ir2 = 0.
a) Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất thì R+X=r
=> X=1,1 - 0,1=1(\(\Omega\)
b) Để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất thì X=R+r =1,1+0,1=1,2\(\Omega\)
Công suất đó là: Pmax =I2.R=\(\left(\frac{\in}{R+X+r}\right)^2.X=\left(\frac{12}{1,1+1,2+0,1}\right)^2.1,2=30\left(\text{W}\right)\)
a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.
- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.
- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)
- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:
Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.
Từ đó suy ra: x = r –R = 1 Ω.
b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:
- Tính công suất tiêu thụ trên điện trở x này là lớn nhất:
+ Từ các tính toán trên, ta có công suất tiêu thu, điện trở x là:
+ Tương tự như đã làm ở trên đây, công suất Px lớn nhất khi x= R + r = 1,2 Ω.
Giá trị của công suất lớn nhất này là:30 W.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là: \(P=I^2.R=(\dfrac{E}{R+r})^2.R\)
\(\Rightarrow 4=(\dfrac{6}{R+2})^2.R\)
\(\Rightarrow R^2+4R+4=9R\)
\(\Rightarrow R^2-5R+4=0\)
Giải phương trình ta tìm được:
\(R_1=1\Omega\)
\(R_2=4\Omega\)