K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

A. Chuyển động thẳng.

B. Chuyển động cong.

C. Chuyển động tròn.

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.

26 tháng 6 2021

B

15 tháng 9 2018

Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

20 tháng 12 2016

Đổi 5m/s = 18 km/h.

Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km là:

t = \(\frac{s}{v}=\frac{0,2}{18}=\frac{1}{90}\) (giờ) = \(\frac{2}{3}\) (phút) = 40 (giây).

Vậy để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km cần thời gian là 40 giây.

11 tháng 12 2016

Nhanh hộ mik với mai mình thi học kì rồi!khocroi

4 tháng 10 2016

ý 2 nha

11 tháng 12 2016

Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)

22 tháng 6 2016

Thời gian vật đi hết nửa đoạn đường đầu:

     ( 180 / 2 ) / 5 = 18 (giây)

Thời gian vật đi hết nửa đoạn đường còn lại:

      ( 180 / 2 ) / 3 = 30 ( giây )

Thời gian vật đi hết đoạn đường từ A đến B

         18 + 30 = 48 (giây)

 

23 tháng 6 2016

ta có:

nửa đoạn đường đầu đi trong:180/2/5=18s

nửa đoạn dường sau đi với vận tốc:180/2/3=30s

tổng thời gian hai xe đi là:18+30=48s

15 tháng 6 2016

Đổi P=50kg = 500N

a> Gọi s là chiều dài nền ngang

Công người đó thực hiện là 

A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)

b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng

Công người đó thực hiện là 

A2 = P*h + Fms*s = 500*2  + 100*10 = 2000(J)

22 tháng 3 2017

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ

4 tháng 8 2018

==" đề v sao làm dạng tổng quát á

28 tháng 12 2016
. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
28 tháng 12 2016

1.B

27 tháng 7 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)