K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

bắt tay với Nhật để áp bức bóc lột nhân dân ta

22 tháng 3 2021

thanks bạn

: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:   "Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta, dân ta chịu cảnh "một cổ hai tròng". Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta.   Giữa tháng 8/1945, được tin Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chớp "thời cơ nghìn năm có một" Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám đã giành thắng...
Đọc tiếp

: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

   "Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta, dân ta chịu cảnh "một cổ hai tròng". Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta.

   Giữa tháng 8/1945, được tin Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chớp "thời cơ nghìn năm có một" Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám đã giành thắng lợi nhanh chóng trên khắp cả nước, tiêu biểu là Hà Nội".

 - Cụm từ "một cổ hai tròng" trong đoạn văn trên là để chỉ nhân dân ta chịu ách cai trị, bóc lột của những kẻ thù nào?

................................................................................................................................................................

 - Trong đoạn văn có nhắc đến cụm từ "thời cơ nghìn năm có một", em hãy cho biết thời cơ này được bắt đầu từ khi nào?

...................................................................................................................................................................

 - Khi "thời cơ nghìn năm có một" đến, Đảng và Bác Hồ đã làm gì? Kết quả ra sao?

....................................................................................................................................................................

1

quân Nhật, Pháp
Giữa tháng 8/1945, khi nhận dc tin Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện

bt có hai câu đầu thôi à-.-''

23 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

TA ĐỐI PHÓ VỚI NẠN ĐÓI 

2.Cuối bản Tuyên ngôn Độc lậpBác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

3.Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950: Chiến thắng biên giới thu – đông 1950 đã tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến. Từ đây ta nắm quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính.

23 tháng 12 2021

ĐỊA LÝ :

1.

Vai trò của vùng biển nước ta:

Biển điều hòa khí hậu nước taCung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản (Dầu, khí tự nhiên, cát trắng) và tài nguyên hải sản phong phú và đa dạng.Là đường giao thông quan trọngCung cấp nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng.

=> Do đó, chúng ta phải biết bảo vệ, khai thác hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.

2.

Vai trò của rừng:

- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng 

3.

a. Điều kiện thuận lợi

- Điều kiện khí hậu:

+ Nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Khí hậu phân hóa đa dạng

=> Tạo điều kiện thâm canh, tăng năng suất, tạo điều kiện cho cây trồng vật, nuôi phát triển quanh năm, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.

- Địa hình và đất trồng: cho phép, đòi hỏi hình thành các hình thức canh tác khác nhau

+ Đồng bằng: cho phép phát triển cây lương thực, chăn nuôi, thủy sản

+ Trung du, miền núi: phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, hình thành các mô hình nông - lâm kết hợp

b. Khó khăn

- Nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán…

- Dịch bệnh

=> Tăng thêm tính bấp bênh vốn có của ngành nông nghiệp.

 

4là những nơi thu hút nhiều khách du lịch. - Ngoài ra, các dịch vụ về du lịch không ngừng được nâng cấp (hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, resort ...

24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

Chọn B

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?A. 2 / 9 / 1858                             B. 1 / 9 / 1858                    C. 1 / 9 / 1958                             D. 2 / 9 / 1945Câu 2: Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã thể hiện thái độ như thế nào?A. Ủng hộ triều đình kí hòa ước với Pháp.B. Chấp nhận cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. 2 / 9 / 1858                             B. 1 / 9 / 1858          

          C. 1 / 9 / 1958                             D. 2 / 9 / 1945

Câu 2: Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã thể hiện thái độ như thế nào?

A. Ủng hộ triều đình kí hòa ước với Pháp.

B. Chấp nhận cho thực dân Pháp xâm lược.

C. Căm thù giặc Pháp xâm lược, hình thành các cuộc khởi nghĩa lớn gây cho Pháp nhiều thiệt hại.

D. Không thể hiện rõ thái độ.

Câu 3. Vì sao triều đình nhà Nguyễn lại ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa binh?

A. Triều đình muốn làm vừa lòng thực dân Pháp.

B. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định nhỏ lẻ, ít có cơ hội thành công.

C. Triều đình đã kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

D. Triều đình lo sợ khởi nghĩa thành công, Trương Định sẽ lên ngôi vua.

Câu4: Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới.

B. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng.

C. Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc ……

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 5: Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A. Vua cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia.

B. Họ không hiểu biết tình hình các nước trên thế giới.

C. Vì các quan không đồng ý.

D. Ý A và B đúng.

Câu 6: Triều đình Huế ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào?

A. 1883                 B. 1884                  C. 1885                  D. 1985

Câu 7: Ai là người đại diện cho phái chủ chiến?

A. Tôn Thất Thuyết

B. Đinh Công Tráng

C. Phan Đình Phùng

D. Phan Bội Châu

Câu 8: Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào?

A. 1883                 B. 1884                  C. 1885                  D. 1985

Câu 9: Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta?

A. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.

B. Các nhà máy được xây dựng để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta.

C. Cướp đất, lập đồn điền trồng cao su, cà phê ……

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 10: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội nào?

A. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.

B. Quý tộc, nô lệ.

C. Viên chức, trí thức.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 11: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?

A. Bộ máy cai trị được hình thành.

B. Thành thị phát triển, buôn bán được mở rộng.

C. Các giai cấp, tầng lớp mới hình thành.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Phong trào Đông du được thành lập vào năm nào?

A. 1904                 B. 1905                  C. 1906                  D. 1907

 

Câu 13: Mục đích của phong trào Đông du là gì?

A. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật thăm quan.

B. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập.

C. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật để làm công ăn lương.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 14: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu?

A. 1911, tại bến cảng Nhà Rồng.

B. 1912, tại ga Sài Gòn.

C. 1913, tại ga Hàng Cỏ

D. 1913, tại nhà anh Lê.

Câu 15: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết ra nước ngoài để tìm đường cứu nước ?

A. Muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

B. Thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân.

C. Để tìm con đường cứu nước mới.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 16: Vì sao lại phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản?

A. Để cho đủ số lượng người

B. Để cho tiện phân công nhiệm vụ.

C. Tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 17: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu?

A. Hồng Kông (Trung Quốc).                        B. Pari (Pháp).

C. Nhật Bản.                                                  D. Anh

Câu 18: Thời giân diễn ra phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là:

A. 1928 – 1929                                    B. 1929 - 1930

C. 1930 – 1931                                    D. 1931 –1932

Câu 19: Những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền là:

A. Các thôn xã không xảy ra trộm cắp.

B. Phong tục lạc hậu đã bị đả phá.

C. Nông dân được chia ruộng đất, xoá bỏ các thứ thuế vô lý.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 20: Sự kiện Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 02/9/1945 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Đây là sự kiện trọng đại khẳng định quyền độc lập dân tộc.

B. Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

C. Là bước ngoặt mới: Từ đây, nhân dân ta được hưởng quyền độc lập, tự do.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 21: Ngày quốc khánh của nước Việt Nam là?

A. 3 – 9                 B. 12 – 9               C. 2 – 9                  D. 19 – 8

Câu 22: Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.

A. Gửi tối hậu thư, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.

B. Chúng bắt dân cống nạp và bắt lính.

C. Chúng yêu cầu chúng ta giao vũ khí cho chúng.

D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng.

Câu 23: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?

A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

B. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

C. Kéo dài chiến tranh ở Việt Nam.

D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng.

Câu 24: Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?

A. Cao Bằng.                         B. Đông Khê.

C. Biên giới Việt – Trung.       D. Chợ Đồn

Câu 25: Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.

A. Chúng ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch.

B. Làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt –  Trung.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

1
16 tháng 12 2021

1.B

2.C

3.C

4.D

5.D

6.B

7.A

8.C

9.D

10.A

11.D

12.A

13.B

14.A

15.D

16.C

17.A

18.C

19.D

20.D

21.C

22.A

23.B

24.B

25.C

21 tháng 6 2023

A

21 tháng 6 2023

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đã tập trung thực hiện nghĩa vụ gì???

A.đánh Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc

B.đánh Pháp, chống phong kiến

C. bảo vệ nền độc lập dân tộc

D. Chống phong kiến

Đáp án : A

14 tháng 12 2022

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta

- Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Sau gần 30 năm (1858 - 1884) thực dân Pháp đã từng bước hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.

14 tháng 12 2022

đầu tháng 9 năm 1858

12 tháng 4 2022

tham khảo :

Ở thế kỷ XIX, Việt Nam nằm trong tầm ngắm của thực dân Pháp trong kế hoạch giành giật thị trường và mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Đà Nẵng được coi như một cửa ngõ chiến lược để xâm lược Việt Nam.

Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến được trang bị vũ khí thuộc loại hiện đại nhất, các khẩu đại bác đều là loại có sức công phá lớn và khả năng sát thương cao, mở đầu cuộc tấn công vào Đà Nẵng. Chỉ trong ngày đầu nổ súng, hầu hết những đồn phòng thủ của ta ở phía đông sông Hàn đều bị hạ. Sáng hôm sau (2-9-1858), địch tiếp tục pháo kích tấn công thành Điện Hải và đổ quân đánh chiếm khu vực phía tây. Lực lượng quân triều đình vừa đánh, vừa lui dần, lập phòng tuyến phía tây nam Hòa Vang để ngăn địch. Diễn biến của trận đánh cho thấy địch không thể phát huy được sức mạnh của binh khí kỹ thuật để tấn công ồ ạt, mà đã bị chặn ngay ở cửa biển Đà Nẵng. Đây là kết quả của sức kháng cự quyết liệt của lực lượng đồn trú dưới sự chỉ huy của một triều đình lúc đó còn toàn vẹn sinh lực, với quyết tâm cao và khối đoàn kết toàn dân. Ngoài quân chủ lực thuộc triều đình, còn có sự tham gia của lực lượng biền binh và dân binh sở tại.

  Liên quân tấn công Đà Nẵng năm 1858

Sau khi Tổng đốc Lê Đình Lý bị trúng đạn trọng thương, rồi hy sinh, Tự Đức đã cử Thống chế Chu Phúc Minh lên làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Sau đó, Tự Đức điều Nguyễn Tri Phương, võ tướng số một của ta, đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ ra chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, thay cho Chu Phúc Minh. Là một võ quan có tài thao lược, ngay từ đầu Nguyễn Tri Phương đã đánh giá tình hình một cách đúng đắn và đề ra một phương lược phòng thủ và đánh địch năng động, thích hợp. Ông chủ trương không tiến công địch chính diện để tránh sức mạnh hỏa lực của địch, mà bao vây chặn địch ngoài mé biển, tăng cường phục kích địch, không cho chúng tiếp xúc với dân, thực hiện “vườn không, nhà trống”, cô lập và triệt đường tiếp tế, cung cấp lương thực tại chỗ.

Cho đến hết năm 1858, quân địch vẫn không sao mở rộng được địa bàn chiếm đóng, phá vỡ thế phòng thủ của ta, để thực hiện chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh.  Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858 - Ảnh tư liệu

Tiến thoái đều không được, Rigault de Genouilly, lúc này được phong làm Đô đốc, bèn quyết định chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Đầu tháng 2-1859, quân Pháp chỉ để lại ở Đà Nẵng một lực lượng chiếm đóng gồm một đại đội và vài chiếc chiến hạm nhỏ do đại tá Toyou chỉ huy. Tương quan lực lượng tại Đà Nẵng lúc này đã thay đổi, tạo thế thuận lợi cho ta. Lại thêm yếu tố thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ở nơi đây làm cho quân địch khốn đốn, gần như bị tước mất sức chiến đấu. Một chỉ huy quân Pháp ở đây đã thú nhận: “trên mảnh đất nóng cháy này, các binh sĩ của ta gục ngã, cầm không nổi khí giới”. Những toán viện binh sau đó cũng bị tiếp tục hao mòn vì bệnh dịch và khí hậu oi bức, cộng thêm sự căng thẳng thần kinh do các cuộc tập kích hàng đêm vào các cứ điểm của quân triều đình và dân binh.

Kết cục, sau 18 tháng đánh chiếm Đà Nẵng (từ 1-9-1858 đến 23-3-1860), Page - thiếu tướng Tổng chỉ huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha - được lệnh của Chính phủ Pháp rút hết quân ra khỏi Đà Nẵng để đưa sang hỗ trợ cho chiến trường Trung Quốc. Trước khi rút quân, Page ra lệnh đốt hết các đồn trại ở Sơn Trà, An Hải, Điện Hải, Trà Úc và đành phải để lại một nghĩa địa và hàng trăm nấm mồ quân xâm lược nằm rải rác trên bán đảo Sơn Trà. Đây là nghĩa địa quân xâm lược duy nhất còn tồn tại đến ngày nay ở nước ta. Có thể coi đây là thắng lợi lớn và duy nhất của quân và dân ta ở mặt trận Đà Nẵng trong hơn một phần tư thế kỷ chống xâm lược từ 1858 đến 1884.