K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

A = h c λ 0 ⇒ λ 0 = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 22.1 , 6.10 − 19 = 1 , 02 μ m

Điều kiện để ánh sáng gây ra được hiện tượng quang điện là ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện  λ ≤ λ 0

Suy ra các bức xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm, 0,25 μ m gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại X

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

λ 0 = h c A = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 22.1 , 6.10 − 19 = 10 − 6 m = 1 μ m = 1000 n m .

Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn sẽ có khả năng gây ra hiện tượng quang điện nên ta có các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là bước sóng 220 nm, 437 nm; 0,25 μm. Vậy có 3 bức xạ thỏa mã

10 tháng 3 2016

Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B

9 tháng 10 2018

4 tháng 8 2017

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

29 tháng 5 2018

Đáp án B

Giới hạn quang điện:

 .

Để xảy hiện tượng quang điện thì:λ ≤ λ0

 => bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2

2 tháng 4 2018

Đáp án D

Giới hạn quang điện của kim loại:

=> Hai bức xạ  λ 1 ;   λ 3  gây ra được hiện tượng quang điện

12 tháng 6 2016

Ta có

Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)

lấy tỉ lệ 

1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)

sau đó   A=\(\frac{hc}{\lambda}\)

không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạleu

 

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)