K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
15 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

Chiếu bức xạ 1: 

               \(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)

Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)

               \(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)

     =>        \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)

23 tháng 5 2016

Chiếu bức xạ λ vào quả cầu kim loại cô lập về điện, thì điện thế cực đại là V, ta có: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ\), với \(W_đ=e.V\)

Chiếu bức xạ λ1\(\dfrac{hc}{\lambda_1}=A_t+W_{đ1}=2W_{đ1}+W_{đ1}=3W_{đ1}=3.eV_1\)

\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1}{hc}=\dfrac{1}{3eV_1}\) (1)

Với \(A_t=2W_{đ1}=2.eV_1\)

Chiếu bức xạ λ2\(\dfrac{hc}{\lambda_2}=A_t+W_{đ2}=2.eV_1+5eV_1=7eV_1\)

\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_2}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) \(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1-\lambda}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) (2)

Lấy (1) - (2) vế với vế: \(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{hc}=\dfrac{4}{21.eV_1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=5,25.eV_1=2eV_1+3,25eV_1=A_t+3,25eV_1\)

Suy ra điện thế cực đại của quả cầu là: \(3,25eV_1\)

Chọn C.

29 tháng 1 2015

Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)

Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)

Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)

Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ­2.     

Đáp án A.

24 tháng 5 2016

Ta có: \(i_1=3,5/7=0,5mm\)

\(i_2=7,2/8=0,9mm\)

Vân sáng: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Suy ra: \(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow \lambda_2=\lambda_1.\dfrac{i_2}{i_1}=420.\dfrac{0,9}{0,5}=756nm\)

29 tháng 1 2015

\(i_1 = \frac{\lambda_1D_1}{a}\)

\(i_2 = \frac{\lambda_2D_2}{a}\)

=> \(\frac{i_1}{i_2} = \frac{\lambda_1D_1}{\lambda_2D_2} \)

=> \(\frac{\lambda_1}{\lambda_2} = \frac{i_1D_2}{i_2D_1} = \frac{1.2}{3.1}= \frac{2}{3}\) (do \(i_2 = 3i_1; D_2 = 2D_1\))

=> \(\lambda_2 = \frac{3\lambda_1}{2} = \frac{3.0,4}{2} = 0,6 \mu m.\)

Chọn đáp án.A

3 tháng 2 2015

 

Công thức Anh-xtanh cho hiện tượng quang điện trong

 \(hf = A+ eU_{h}\) 

\(\lambda_1 < \lambda_2\) => \(hf_1 > hf_2\)=>  \(eU_{h1} > eU_{h2}\)

                                   => \(U_{h1} >U_{h2}\)

Chỉ cẩn tính \(U_{h1}\) để đảm bảo triệt tiêu dòng quang điện cho cả hai bức xạ.

\(eU_{h1} = hc(\frac{1}{\lambda_1} - \frac{1}{\lambda_0}) = \frac{hc}{\lambda_0}\)=> \(U_{h1} = 1,5 V\)

Chọn đáp án.A.1,5V

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

27 tháng 1 2015

o 1,2 1,2,3 x T

Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)

\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)

Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)

Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của   các vân sáng ứng với hai bức xạ   λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)

Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)

λcó màu đỏ nên λλ2

\(\Rightarrow k_3<8\)

\(\Rightarrow k_3=7;5;3\)

\(k_3=7\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{7}\lambda_2=\frac{8}{7}.0,5=0,57\)

\(k_3=5\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{5}\lambda_2=\frac{8}{5}.0,5=0,8\)loại, vì ngoài bức xạ màu đỏ.

Vậy \(\lambda_3=0,57\mu m\), không có đáp án nào thỏa mãn :))

28 tháng 1 2015

Ý này của bạn bị nhầm λcó màu đỏ nên λλ   

Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài

\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)

mà \(\lambda = \lambda_0/2\)  => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)

Lại có   \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)

 

27 tháng 11 2016

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân chính giữa là: \(x_T\)

\(\Rightarrow x_T=k_1.i_1=k_2.i_2\)

\(\Rightarrow k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow k_1=4;k_2=3\)

\(\Rightarrow 2,56=4.i_1=3.i_2\)

\(\Rightarrow i_1=0,64mm\); \(i_2=0,85mm\)

\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{1,5.0,85}{2}=0,64\mu m\)