K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Đáp án A

Hàm số  y = f x = x 3 − x + 1  là hàm đa thức bậc 3 nên loại đáp C.

Đồ thị hàm số có dạng của hàm bậc 3 với hệ số a> 0 => Loại đáp án D.

Đồ thị hàm số không có cực trị tại x = 0 nên loại B.

4 tháng 2 2016

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}\)

Áp dụng TC của DTSBN ta có:

\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}=\frac{x-4-y+3}{4-3}=\frac{5-1}{1}=4\)

Suy ra: (x-4)/4=4 =>x-4=16=>x=20

(y-3)/3=4=>y-3=12=>x=15

5 tháng 2 2016

x-4/y-3=4/3

=>3.(x-4)=4.(y-3)

=>3x-12=4y-12

=>3x=4y

Mà x-y=5=>x=y+5

=>3.(y+5)=4y

=>3y+15=4y=>4y-3y=15=>y=15

 Khi đó x=15+5=20

 Vậy x=20;y=15

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

27 tháng 4 2016

đừng có hỏi các bạn ở đây bằng những câu hỏi hàng tuần ở Online Math bạn ạ,đó là gian lận đấygianroigianroigianroi

27 tháng 4 2016

đúng đó bn ak hiuhiuhiu

27 tháng 4 2016

TA CÓ: 

                   = 1+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+.....+\(\frac{1}{49^2}\)+\(\frac{1}{50^2}\)<1+ \(\frac{1}{1\times2}\)+\(\frac{1}{2\times3}\)+....+\(\frac{1}{49\times50}\)

                                                             = 1+ 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + ..... + \(\frac{1}{49}\) - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ 1 - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ \(\frac{49}{50}\) < 2

 Chứng tỏ A < 2

11 tháng 4 2017

ukm

15 tháng 4 2016

a+b+c+d=0 nhá bạn!!!

15 tháng 4 2016

Để x=1 là nghiệm của f(x)

thì a.13+b.12+c.1+d=0

<=>a+b+c+d=0

Vậy..........
 

7 tháng 4 2016

\(\frac{a+b+c}{2011+2012+2013}=\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{2011+2012+2013}=\frac{a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{ac}+\sqrt{ac}\right)}{2011+2012+2013}\ge\frac{a+b+c}{2011+2012+2013}\)

=> a =b =c= 0

Câu 1: 

\(AB=\sqrt{\left[3-\left(-2\right)\right]^2+\left(3-2\right)^2}=\sqrt{26}\)

\(BC=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=\sqrt{26}\)

\(AC=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-2-2\right)^2}=4\sqrt{2}\)

\(P=\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{2\sqrt{26}+4\sqrt{2}}{2}=\sqrt{26}+2\sqrt{2}\)

\(S=\sqrt{\left(\sqrt{26}+2\sqrt{2}\right)\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{26}-2\sqrt{2}\right)}=\sqrt{18\cdot8}=12\left(đvdt\right)\)