K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Lời giải:

Bốn nguyên tố C, H, O, N chiếm tới 96% trọng lượng chất khô của tế bào, là 4 nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 8 2019

Lời giải:

Các nguyên tố cấu tạo nên axit nucleic là C, H, O, N, P.

Đáp án cần chọn là: B

1. Cacbonhidrat là loại hợp chất hửu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố nào sau đây A. C,H,N B. C,H,N,O C. C,H,O D.C,H,O,S 2.căn cứ vào số lượng đơn phân cấu tạo nên cacbonhidrat, người ta chia cacbonhidrat làm mấy loại ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.các đơn phân chủ yếu tham gia cấu tạo nên cacbonhidrat là loại đường đơn chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon? A.3 B.4 C.5 D.6 4.loại cacbonhidrat nào sau đây...
Đọc tiếp

1. Cacbonhidrat là loại hợp chất hửu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố nào sau đây

A. C,H,N

B. C,H,N,O

C. C,H,O

D.C,H,O,S

2.căn cứ vào số lượng đơn phân cấu tạo nên cacbonhidrat, người ta chia cacbonhidrat làm mấy loại ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

3.các đơn phân chủ yếu tham gia cấu tạo nên cacbonhidrat là loại đường đơn chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon?

A.3

B.4

C.5

D.6

4.loại cacbonhidrat nào sau đây là đường đơn?

A.saccarozo

B. Lactozo

C.glucozo

D.xenlucozo

5.loại cacbonhidrat nào sao đây là đường đôi

A. Saccarozo

B.galactozo

C.frutozo

D.tinh bột

6. Loại cacbonhidrat nào sau đây là đường đa

A.glucozo

B.lactozo

C.fructozo

D.glicogen

7. Loại cacbonhidrat nào sau đây là đường mía

A. Galactozo

B.glucozo

C. Saccarozo

D.mantozo

8.loại cacbonhirat nào sau đây là đường sữa

A. Lactozo

B. Frucozo

C. Mantozo

D.glucozo

1
30 tháng 11 2018

1.

C. C,H,O

2.

B. 3

3.

D. 6

4.

C. gluczo

5.

A. Saccarozo

6.

D. Glicogen

7.

C. Saccarozo

8.

A. Lactôz

1. Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 2. Các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ. Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Vùng nhân 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực. 4. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng đơn. 5. Nêu cấu tạo và...
Đọc tiếp

1. Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
2. Các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ.

  • Thành tế bào
  • Màng sinh chất
  • Tế bào chất
  • Vùng nhân


3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực.

4. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng đơn.

5. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng kép.
6. Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật.
7. Tại sao nói: “Màng sinh chất có cấu trúc mô hình khảm động”? Cấu trúc đó có ý nghĩa gì đối với tế bào?
8. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
9. Thế nào là vận chuyển thụ động? Trình bày các kiểu vận chuyển thụ động.
10. Thế nào là vận chuyển chủ động? Trình bày cơ chế và ý nghĩa của vận chuyển chủ động.
11. Sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào?
12. Phân biệt 3 loại môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương về khái niệm, chiều di chuyển của chất tan và chiều di chuyển của nước.
13. Thế nào là nhập bào? Nhập bào gồm những loại nào?
.14. Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim.
15. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.

2
10 tháng 11 2018

Câu 1:

Hỏi đáp Sinh học

7 tháng 11 2020

Câu 2:

Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông

2 tháng 1 2018

A.đc cấu tạo từ các mô

2 tháng 1 2018

Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào :

A. Đươc cấu tạo từ mô

B.Được hình thành từ các tế bào có trước .

C. Là đơn vị chức năng của tế bào xống

 

D. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ. - Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào? - Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất? - Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm...
Đọc tiếp

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ.

- Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào?

- Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất?

- Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng..

- Cấu tạo của enzim, cơ chế tác động của enzim. Lấy ít nhất 2 ví dụ chứng minh vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất.

- Tế bào điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng cách nào? Thế nào là ức chế ngược - vẽ một sơ đồ minh họa?.

- Khái niện hô hấp tế bào? bản chất của hô hấp tế bào?

- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào? Nêu rõ số ATP tạo ra trong mỗi giai đoạn.

- Khái niệm quang hợp? Phương trình tổng quát của quang hợp à mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

- Đặc điểm của pha sáng và pha tối của quang hợp?

0
8 tháng 9 2019

* Các nguyên tố hh cần thiết cho sự sống là các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.

*Vai trò

-Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng cảu vật chất hữu cơ.

- Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào được chia làm 2 loại: nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng

+ Nguyên tố đại lượng: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ

+ Nguyên tố vi lượng: tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin,...

* Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước

- Phân tử nước cấu tạo từ 2 nguyên tử Hidro kết hợp với 1 nguyên tử Oxi bằng liên kết cộng hoá trị.

- Đặc tính lí hoá: Nước có tính phân cực. Các phân tử nước hút nhau qua liên kết hidro

Trong tế bài nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Màng sinh chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Nhiễm sắc thể Khi cho tinh thể NaCl vào trong cốc nước cất, có bao nhiêu kết quả sau đây đúng: I. Tinh thể NaCl tan trong nước do nước và NaCl có tính phân cực II. Tinh thể NaCl sẽ lắng đọng ở đáy cốc do NaCl có khổi lượng phân tử lớn III. Tạo dung dịch NaCl có vị...
Đọc tiếp

Trong tế bài nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây?

A. Màng sinh chất

B. Nhân tế bào

C. Tế bào chất

D. Nhiễm sắc thể

Khi cho tinh thể NaCl vào trong cốc nước cất, có bao nhiêu kết quả sau đây đúng:

I. Tinh thể NaCl tan trong nước do nước và NaCl có tính phân cực

II. Tinh thể NaCl sẽ lắng đọng ở đáy cốc do NaCl có khổi lượng phân tử lớn

III. Tạo dung dịch NaCl có vị mặn

IV. Tạo dung dịch không màu và không mùi

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Khi nói về vai trò của nước tại không bao thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nước là thành phần chủ yếu của không bào

II. Nước có vai trò hòa tan các chất tan trong không bào

III. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong không bào

IV. Nước là nguyên liệu cho các phản ứng trong quang hợp

A. 1 B.4 C.2 D.3

Có bao nhiêu hiện tượng sau đây sẽ xảy ra nếu nước trong chất nguyên sinh của tế bào bị mất?

I. Chất nguyên sinh sẽ bị cô đặc

II. Các phản ứng trao đổi chất diễn ra đạt hiệu quả cao do enzim không bị pha loãng bởi nước.

III. Tế bào phần chia mạnh mẽ.

IV. Cơ thể sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển nhanh

A. 1 B. 4 C.2 D.3

Đặt tế bào hồng cầu ếch vào môi trường ưu trương thì điều gì sẽ xảy ra??

A. Nước trong tế bào hồng cầu sẽ đi ra môi trường, tế bào hồng cầu bị mất nước co lại và chết

B. Nước trong tế bài hồng cầu sẽ đi ra môi trường và sau đó lại vào tế bào, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.

C. Nước từ môi trường sẽ đi vào tế bào hồng cầu, tế bào hồng cầu bị trương nước và vỡ ra

D. Nước từ môi trường sẽ đi vào tế bào hồng cầu và sau đó lại ra khỏi tế bào, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.

Khi nói về cấu trúc và vai trò của nước đối với tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nước có tình phân cực nên chỉ hòa tan được những chất phân cực

II. Giữa các phân tử nước có liên kết hidro, ở trạng thái lỏng các liên kết này luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục

III. NƯớc vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.

IV. Nếu không có nước, tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để suy trì sự sống

A.1 B.4 C. 2 D.3

0
1. Đặc điểm của giới khởi sinh là A. Đương bào, nhân thực, kích thước nhỏ, dị dưỡng B. Nhân sơ hoặc nhân thực, kích thước nhỏ, sống tự do C. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng D. Đơn bào, nhân sơ, sinh sản nhanh, sống đa dạng 2. Ở sinh vật nhân sơ phân tử ADN thường có cấu trúc mạch: A. Kép, dạng vòng B. Đơn, dạng thẳng C. Đơn, dạng vòng D. Kép, dạng...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của giới khởi sinh là

A. Đương bào, nhân thực, kích thước nhỏ, dị dưỡng

B. Nhân sơ hoặc nhân thực, kích thước nhỏ, sống tự do

C. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng

D. Đơn bào, nhân sơ, sinh sản nhanh, sống đa dạng

2. Ở sinh vật nhân sơ phân tử ADN thường có cấu trúc mạch:

A. Kép, dạng vòng

B. Đơn, dạng thẳng

C. Đơn, dạng vòng

D. Kép, dạng thẳng

3. Các loại ARN không có chức năng nào sau đây

A. Thu nhận và truyền đạt thông tin di truyền

B. Tham gia quá trình tổng hợp prôtêin

C. Tham gia cấu tạo Ribôxôm

D. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất

4. Mỗi cấp độ tổ chức của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nghĩa là

A. Đảm bảo cho cơ thể luôn thích nghi cao với tất cả các biến đổi của môi trường sống

B. Có khả năng làm thay đổi môi trường sống Theo hướng có lợi để tồn tại và phát triển

C. Đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống để tồn tại và phát triển

D. Có khả năng duy trì và điều hòa sự cân bằng môi trường sống Để tồn tại và phát triển

5. Đặc điểm nào sau đây có ở giới nấm và giới động vật

A. Cơ thể đơn bào

B. Có lục lạp

C. Sống cố định

D. Sống dị dưỡng

1
27 tháng 10 2019

1-D, 2-C, 3-D, 4-A, 5-D

Câu 1. Phiên mã ở Prokaryote: A. Có gắn chóp 7-methyl-Guanylate B. Bản phiên mã đầu tiên được sử dụng ngay cho việc tổng hợp Protein C. Có thêm đuôi poly-A D. Có 3 loại RNA polymerase I, II, III Câu 2. Karyotype XYYY được gọi là A. Monosomy B. Trisomy C. Tetrasomy D. Double trisomy Câu3 Sự phân bào ở tế bào prokaryote là: A. Sự phân bào có hình thành thoi tơ vô sắc . B. Phân làm nhiều mảnh, mỗi mảnh phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Phiên mã ở Prokaryote:

A. Có gắn chóp 7-methyl-Guanylate

B. Bản phiên mã đầu tiên được sử dụng ngay cho việc tổng hợp Protein

C. Có thêm đuôi poly-A

D. Có 3 loại RNA polymerase I, II, III

Câu 2. Karyotype XYYY được gọi là

A. Monosomy B. Trisomy C. Tetrasomy D. Double trisomy

Câu3 Sự phân bào ở tế bào prokaryote là:
A. Sự phân bào có hình thành thoi tơ vô sắc

. B. Phân làm nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành một tế bào mới

. C. Sự phân bào trực phân hay phân bào không tơ.

D. Tương tự như sự nhân đôi ở tế bào Eukaryote.

Câu 4 Nhiễm sắc thể có số lượng, hình dạng rõ nhất và điển hình nhất ở:

A. Kỳ đầu trong quá trình phân chia tế bào.

B. Kỳ giữa trong quá trình phân chia tế bào.

C. Kỳ sau trong quá trình phân chia tế bào.

D. Kỳ cuối trong quá trình phân chia tế bào.

Câu 5. Trong quá trình sao chép DNA, enzyme DNA polymerase luôn di chuyển theo chiều___trên DNA.

A. Từ 5’ đến 3’.

B. Từ 3’ đến 5’.

C. Chiều ngẫu nhiên

. D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía.

Câu 6. Hội chứng Edwards có kiểu Karyotye là:

A. 47,XX(XY),+13

B. 47,XX(XY),+18

C. 45,XO

D. 47,XXY

Câu 7 Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là:

A. Chứa thông tin di truyền của tế bào.

B. Bảo vệ tế bào.

C. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào

D. Thực hiện quá trình trao đổi chất của tế bào với môi trường.

Câu 8 Hình thức vận chuyển các chất ra khỏi tế bào bằng cách biến đổi màng là

A. Nhập bào B. Ẩm bào C. Thực bào D. Xuất bào

Câu 084. Gen không nằm trên NST giới tính X là:

A. Gen chi phối sự hình thành và thực hiện chức năng của buồng trứng.

B. Gen chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn.

C. Gen kìm hãm sự hình thành tinh hoàn.

D. Gen SRY

1
5 tháng 5 2020

Câu 1. D

Câu 2. C

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. A

Câu 6. A

Câu 7. D

Câu 8. B

Câu 084.B

1. Loại đường nào sao đây tham gia cấu tạo axit nucleit A. Pentozo B. Lactozo C. Glucozo D. Fructozo 2. Axit nucleit cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây A. Đa phân B. Đơn phân C. Bổ sung D. Bán bảo tồn 3. Các nucleotit cấu tạo nên adn khác nhau ở thành phần nào sau đây A. Bazo nito B. Đường pentozo C. Nhóm photphat D. Liên kết este 4. Ở sinh vật nhân sơ phân tử Adn thường có cấu trúc mạch A. Đơn...
Đọc tiếp

1. Loại đường nào sao đây tham gia cấu tạo axit nucleit

A. Pentozo

B. Lactozo

C. Glucozo

D. Fructozo

2. Axit nucleit cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây

A. Đa phân

B. Đơn phân

C. Bổ sung

D. Bán bảo tồn

3. Các nucleotit cấu tạo nên adn khác nhau ở thành phần nào sau đây

A. Bazo nito

B. Đường pentozo

C. Nhóm photphat

D. Liên kết este

4. Ở sinh vật nhân sơ phân tử Adn thường có cấu trúc mạch

A. Đơn dạng vòng

B. Kép dạng vòng

C. Đơn dạng thẳng

D. Kép dạng thẳng

5. Ở sinh vật nhân thực phân tử Adn trong nhân tế bào có cấu trức mạch

A. Đơn dạng vòng

B. Kép dạng thẳng

C. Đơn dạng thẳng

D. Kép dạng vòng

6. Loại đường nào sau đây tham gia cấu tạo nên phân tử adn

A. Frutozo

B. Ribozo

C. Đêoxinribozo

D. Glucozo

7. Phân tử adn không chức năng nào sau đây

A. Mang thông tin di truyền

B. Bảo quản thông tin di truyền

C. Truyền đạt thông tin di truyền

D. Tổng hợp axit amin

8. Ở sinh vật nhân thực phân tử mArn có cấu trúc mạch

A. Đơn dạng vòng

B. Kép dạng thẳng

C. Đơn dạng thẳng

D. Kép dạng vòng

9. Phân tử nào sau đây tham gia cấu tạo nên ribozom

A. Adn

B. RARN

C.mARN

D. tARN

10. Chức năng của phân tử ARN là

A. Tham gia cấu tạo ribozom

B. Vận chuyển axit amin

C. Truyền đạt thông tin di truyền

D. Làm luôn cho quá trình dịch mã

11. Loại bazonito nào sau đây không có cấu tạo của ADN

A. Uraxin

B. Guanin

C. Timin

D. Adenin

12. Phân tử ADn được cấu tạo từ những nguyên tử nào sau đây

A. C,HN,K

B. C,H,ON

C. C,HO,P,N

D. S,H,S,O,N

13. Tên của nucletit được gọi theo tên nhóm

A. Bazonito

B. Dường

C. Axit

D. Nhóm amin

14. Loại phân tử nào sau đây không chứa lk H theo nguyên tắc bổ sung

A. Adn

B. mARN

C. tARN

D. rARN

1
20 tháng 6 2019

1A 2A 4A 5B 6C 7D

8C 9B 10D 11A 12C 13B 14B