K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

b)

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

28 tháng 3 2016

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

 

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

 

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

 

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

 

b)

 

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

 

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

 

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

 

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

Bài 6_Cấu tạo chất: "Tính năng lượng electron 1s, 2s và 2p và năng lượng electron của nguyên tử oxy ở trạng thái cơ bản?"Bài làm:  Cấu hình nguyên tử Oxy là: $1s^22s^22p^4$1s22s22p4Ta tính hệ số chắn b và điện tích hiệu dụng Z*:- Đối với orbital 1s: \(b=0,30\Rightarrow Z'=Z-b=8-0,3=7,7\) $b=1.0,30=0,30\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-0,30=7,7$- Đối với orbital 2s và 2p: $b=5.0,35+2.0,85=3,45\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 6_Cấu tạo chất: "Tính năng lượng electron 1s, 2s và 2p và năng lượng electron của nguyên tử oxy ở trạng thái cơ bản?"

Bài làm:  Cấu hình nguyên tử Oxy là: $1s^22s^22p^4$1s22s22p4

Ta tính hệ số chắn b và điện tích hiệu dụng Z*:

Đối với orbital 1s: \(b=0,30\Rightarrow Z'=Z-b=8-0,3=7,7\) $b=1.0,30=0,30\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-0,30=7,7$

- Đối với orbital 2s và 2p: $b=5.0,35+2.0,85=3,45\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-3,45=4,55$b=5.0,35+2.0,85=3,45Z'=Zb=83,45=4,55

Công thức tính năng lượng electron hệ nhiều electron là: \(E=-13,6.\frac{Z'^2}{n^2}\left(eV\right)\)

Vậy: 

- Năng lương. electron 1s là : \(E_{1s}=-13,6.\frac{7,7^2}{1^2}=-806,344\left(eV\right)\)

- Năng lượng electron 2s và 2p là: \(E_{2s}=E_{2p}=-13,6.\frac{4,55^2}{2^2}=-70,389\left(eV\right)\)

- Năng lượng electron của nguyên tử oxy ở trạng thái cơ bản là : \(Z_e=-806,344.2+\left(-70,389\right).6=-2035,019\left(eV\right)\)

32
18 tháng 12 2014

Bài làm chính xác.

27 tháng 2 2018

hay

8 tháng 3 2016

TH1: Cả 2 muối \(NaX\)    và \(NaY\)   đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)

Gọi CT chung của 2 muối là \(NaZ\)
\(NaZ\)  + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\)  \(NaNO_3\)       + \(AgZ\)
a mol.                                                  =>a mol
có a(108+Z) - a(23+Z) = 85a = 8,61 - 6,03 =2,58
=>a = 0,03=>m\(NaZ\) = 6,03 = a(23+Z) → Z = 178 =>loại
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\)  và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\)  =8,61/143,5 = 0,06mol 
\(NaCl\)   +  \(AgNO_3\)   \(\rightarrow\) \(NaNO_3\)  + \(AgCl\)
0,06<=                                   0,06 
m\(NaCl\)  = 0,06.58,5=3,51g
m\(NaF\)   =6,03-3,51=2,52g 
%m\(NaF\)   = 2,52/6,03 .100% = 41,79% 
8 tháng 3 2016

Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

30 tháng 3 2016

a) Nguyên tử photpho có 15e.

b) Sô' hiệu nguyên tử của p là : 15.

c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngooài cùng.

11 tháng 12 2015

TL:

Đọc Giáo trình Hóa lý (Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học), tác giả Nguyễn Văn Xuyến, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 124 đến 130.

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI. HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠBài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ GlucozơBài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết...
Đọc tiếp

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI.

 HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠ

Bài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ Glucozơ

Bài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:

- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2

- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.

Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết các PTHH xảy ra.

Bài 3: a. Cho một lượng dung dịch Glucozo 2M lên men rượu thì thu được 6,9 gam rượu Etylic. Tính thể tích dung dịch Glucozo đã dùng. Biết H= 75%

b. Đem 225gam dung dịch Glucozo 20% thực hiện phản ứng tráng gương, sau 1 thời gian thu được 21,6gam kết tủa trắng bạc. Tính hiệu suất phản ứng tráng gương, thu được mấy gam Axit Gluconic?

Bài 4: Đem V ml dung dịch Glucozo 2,5M lên men rượu thì điều chế được 13,8gam rượu Etylic với hiệu suất 75%.

a. Tính giá trị V? Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng? ( cho khối lượng men rượu không đáng kể), khối lượng riêng dung dịch Glucozo là 1,2g/ml.

b. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được rượu mấy độ?

Bài 5: Hỗn hợp A gồm Axit Axetic và một đồng đẳng của nó. Đem 12,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với CaCO3 thì thu được 2,24 lít khí ( ĐKTC) và hỗn hợp muối B

a. Tính khối lượng muối B.

b. Tìm CTCT của Axit đồng đẳng biết rằng trong số mol Axit Axetic chiếm 75% hỗn hợp A.

GIẢI CHI TIẾT DÙNG MÌNH RỒI MÌNH ĐÚNG CHO NHA, THANKS NHIỀU ! ! !

BÀI NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH VỚI ! ! !

2
Sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử ᴪ1s(a) và ᴪ1s(b) của hai nguyên tử hyđro a và b cho hai orbital phân tử: ᴪ+ = C+(ᴪ1s(a) + ᴪ1s(b)) và ᴪ- = C-(ᴪ1s(a) - ᴪ1s(b)). Từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, hãy xác định các hệ số C+ và C-? - Theo điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  ᴪ+ = C+(ᴪ1s(a) + ᴪ1s(b)) ta có: \(\int\) ᴪ2+.dT=1 hay :\(C^2_+\). \(\int\)[ᴪ21s(a) +...
Đọc tiếp

Sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử ᴪ1s(a) và ᴪ1s(b) của hai nguyên tử hyđro a và b cho hai orbital phân tử: + = C+(1s(a) 1s(b)) và - = C-(1s(a) 1s(b)). Từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, hãy xác định các hệ số C+ và C-?

 

- Theo điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  + = C+(1s(a) 1s(b)ta có:

 \(\int\) 2+.dT=1 hay :\(C^2_+\)\(\int\)[21s(a) + 2 1s(a).1s(b) 21s(b)].dT   =\(C^2_+\)\(\int\) [21s(a) .dT  +\(\int\) 1s(a).1s(b). dT+\(\int\) 21s(b)].dT =   1

\(\Leftrightarrow C^2_+.\left(1+2S+1\right)=1\Leftrightarrow C_+=\sqrt{\frac{1}{\left(2+2S\right)}}\)

Tương tự ta tính được: \(C_-=\sqrt{\frac{1}{\left(2-2S\right)}}\)

" Em làm đến đây thì không biết làm thế nào để ra kết quả được nữa. Thầy xem xét bài này và hướng dẫn thêm cho em với ạ"

 

2
23 tháng 12 2014

Ở đây chú ý tích phân S = 0

23 tháng 12 2014

Các bạn chú ý làm thêm các câu 33-36

9 tháng 2 2015

T cũng đang muốn hỏi câu này

24 tháng 2 2015

Cái này mình mới chỉ hiểu đến giải hệ phương trình 2 ẩn thôi.