Tính năng lượng electron 1s, 2s và 2p và năng lượng e...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

Bài làm chính xác.

27 tháng 2 2018

hay

18 tháng 12 2014

Câu này bạn Thắng làm đúng.

29 tháng 4 2017

gfd

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ...
Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

4
21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.Bài Giải:Ta có hệ thức Heisenberg là :\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)x: là tọa độ (m)Ta có :   \(\Delta...
Đọc tiếp

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.

Bài Giải:

Ta có hệ thức Heisenberg là :

\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)

\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)

x: là tọa độ (m)

Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta x\)  \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)

Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là:   \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)

hay là : \(1,2A^o\)

" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "

35
18 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

10 tháng 12 2017
B
Sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử ᴪ1s(a) và ᴪ1s(b) của hai nguyên tử hyđro a và b cho hai orbital phân tử: ᴪ+ = C+(ᴪ1s(a) + ᴪ1s(b)) và ᴪ- = C-(ᴪ1s(a) - ᴪ1s(b)). Từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, hãy xác định các hệ số C+ và C-? - Theo điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  ᴪ+ = C+(ᴪ1s(a) + ᴪ1s(b)) ta có: \(\int\) ᴪ2+.dT=1 hay :\(C^2_+\). \(\int\)[ᴪ21s(a) +...
Đọc tiếp

Sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử ᴪ1s(a) và ᴪ1s(b) của hai nguyên tử hyđro a và b cho hai orbital phân tử: + = C+(1s(a) 1s(b)) và - = C-(1s(a) 1s(b)). Từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, hãy xác định các hệ số C+ và C-?

 

- Theo điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  + = C+(1s(a) 1s(b)ta có:

 \(\int\) 2+.dT=1 hay :\(C^2_+\)\(\int\)[21s(a) + 2 1s(a).1s(b) 21s(b)].dT   =\(C^2_+\)\(\int\) [21s(a) .dT  +\(\int\) 1s(a).1s(b). dT+\(\int\) 21s(b)].dT =   1

\(\Leftrightarrow C^2_+.\left(1+2S+1\right)=1\Leftrightarrow C_+=\sqrt{\frac{1}{\left(2+2S\right)}}\)

Tương tự ta tính được: \(C_-=\sqrt{\frac{1}{\left(2-2S\right)}}\)

" Em làm đến đây thì không biết làm thế nào để ra kết quả được nữa. Thầy xem xét bài này và hướng dẫn thêm cho em với ạ"

 

2
23 tháng 12 2014

Ở đây chú ý tích phân S = 0

23 tháng 12 2014

Các bạn chú ý làm thêm các câu 33-36

21 tháng 4 2016

3Fe+2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4 (1)

Fe3O4+4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe+4CO2 (2)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2  (3)
FeCl2+2AgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)2+2AgCl   (4)
Fe(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaNO3   (5)
Fe(OH)2  \(\underrightarrow{trong.chân.không}\)  FeO+H2O    (6)
FeO+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2O    (7)
FeSO4+BaCl2\(\rightarrow\)FeCl2+BaSO4    (8)
FeCl2+Mg\(\rightarrow\)MgCl2+Fe    (9)
2Fe+6H2SO4 \(\underrightarrow{axit_đ,t^o}\)Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O   (10)
27 tháng 12 2014

Giả sử đây là phản ứng bậc 1.Pt động học \(kt=\frac{1}{a-x}-\frac{1}{a}\)

\(\Rightarrow k=\left(\frac{1}{t}\right)\left(\frac{1}{a-x}-\frac{1}{x}\right)\)

\(\Rightarrow k1=\frac{10^{-17}}{1,78}-\frac{10^{-17}}{16}=4,999.10^{-18}\left(s^{-1}\right)\)

\(k2=\frac{1}{4}\left(\frac{10^{-17}}{0,5}-\frac{10^{-17}}{16}\right)=4,84.10^{-18}\)

\(k1\approx k2\)

\(\Rightarrow\)đây là phản ứng bậc 1

k trung bình=4,8.10^(-18) (s^-1)

27 tháng 12 2014

cảm ơn c nha ^^

 

27 tháng 12 2014

BÀI LÀM ĐÚNG

27 tháng 12 2014

Thầy cho em hỏi là tại sao đơn vị cuối cùng ra mét vuông trên gam mà chỗ thay số trong phép tính các bán kính lại có đơn vị là cm ạ?

Bài 18- Cấu tạo chất: "Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều, có độ rộng a = 10 nm, được mô tả bởi một hàm sóng: ᴪ = 2asinπax−−−−−−−−√ với n = 1. Xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong khoảng x = 4,95 nm đến 5,05 nm."Bài làm:Xác suất tìm đc vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều , được mô ta bởi một hàm sóng...
Đọc tiếp

Bài 18- Cấu tạo chất: "Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều, có độ rộng a = 10 nm, được mô tả bởi một hàm sóng: ᴪ = 2asinπax với n = 1. Xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong khoảng x = 4,95 nm đến 5,05 nm."

Bài làm:

Xác suất tìm đc vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều , được mô ta bởi một hàm sóng là: \(XS=\int^{x2}_{x1}\) ᴪ2.dx

Theo đầu bài ta có:

\(XS=\int^{x2}_{x1}\left(\sqrt{\frac{2}{a}sin\frac{\pi x}{a}}\right)^2.dx=\int^{5,05}_{4,95}\left(\frac{2}{a}.sin\frac{\pi x}{a}\right)^{ }.dx=\frac{2}{\pi}.\int^{5,05}_{4,95}\left(sin\frac{\pi x}{a}\right).d\left(\frac{\pi}{a}x\right)\)

\(\Leftrightarrow XS=-\frac{2}{\pi}\left(c\text{os}\frac{5,05\pi}{a}-c\text{os}\frac{4,95\pi}{a}\right)=9,57.10^{-6}\approx0,001\%\)

"Kết quả em ra không giống đáp án trắc nghiệm, em đã thử vài lần mà không biết sai ở đâu. Thầy kiểm tra lại bài làm cho em với ạ"

4
21 tháng 12 2014

Bài làm của em là hoàn toàn đúng, thầy đã chỉnh lại đáp án.

21 tháng 12 2014

Vâng, em cảm ơn thầy!

19 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/mcLXWLS.jpg
22 tháng 12 2018

sao lại là toán?