6 – y5 + x
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:

x6 có bậc 6

– y5 có bậc 5

x4ycó bậc 4+4 = 8

Bậc 8 là bậc cao nhất

⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8

Như vậy :

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.

19 tháng 4 2017

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.



21 tháng 6 2015

Sơn đúng còn hai bạn còn lại sai

20 tháng 6 2015

Sai rồi nhé! Không đúng hết

24 tháng 3 2018

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.

24 tháng 3 2018

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.

19 tháng 4 2017

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).



31 tháng 3 2018

a) Ta có thể viết đa thức 5x3−4x2+7x−2 thành tổng của hai đa thức như sau:

5x3−4x2+7x−2 = 5x3+(−4x2+7x−2)

b)Hiệu của hai đa thức:

5x3−4x2+7x−2=5x3−(4x2−7x+2)

*Bạn Vinh nêu nhận xét : " Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4" là đứng.

Vì,chẳng hạn:

5x3−4x2+7x−2=(x4+4x3−3x2+7x−2)+(−x4+x3−x2)

banhbanhbanh

1 tháng 5 2018

ko bít làm

4 tháng 4 2020

1) \(f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+6\)có bậc 1 => a=0

Khi đó \(f\left(x\right)=bx+6;f\left(1\right)=3\)

\(\Rightarrow b\cdot1+6=3\Rightarrow b=-3\)

2) \(g\left(x\right)=\left(a-1\right)\cdot x^2+2x+b\)

g(x) có bậc 1 => a-1=0 => a=1. Khi đó

\(g\left(x\right)=2x+b\)lại có g(2)=1

\(\Rightarrow2\cdot2+b=1\Rightarrow b=-3\)

3) \(h\left(x\right)=5x^3-7x^2+8x-b-ax^{3\: }=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)

h(x) có bậc 2 => 5-a=0 => a=5

Khi đó h(x)=-7x2+8x-b

h(-1)=3 => -7(-1)2+8.(-1)+b=3

<=> -7-8+b=3 => b=18

4) r(x)=(a-1)x3+5x3-4x2+bx-1=(a-1+5)x3-4x2+bx-1=(a+4)x3-4x2+bx-1

r(x) bậc 2 => a+4=0 => a=-4

r(2)=5 => (-4).22+b.2-1=5

<=> -16+2b-1=5

<=> 2b=22 => b=11

14 tháng 4 2017

a) Giải:

\(f\left(x\right)=\left(m^2-25\right)x^4+\left(20+4\right)x^3+7x^2-9\) là đa thức bậc \(3\) theo biến \(x\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-25=0\\20+4m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm5\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=5\) thì \(f\left(x\right)\) là đa thức bậc \(3\) theo biến \(x\)

b) Ta có:

\(g\left(x\right)=16x^4-72x^2+90\)

\(=\left(4x^2\right)^2-2.4x^2.9+9^2+9\)

\(=\left(4x^2-9\right)^2+9\)

Với mọi giá trị của \(x\) ta có: \(\left(4x^2-9\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(4x^2-9\right)^2+9\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow\left(4x^2-9\right)^2=0\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{3}{2}\)

Vậy GTNN của đa thức \(g\left(x\right)\)\(9\) tại \(x=\pm\dfrac{3}{2}\)

27 tháng 4 2019

b sai rồi