Một bể nước hình hộp chữ nhật có kích thước đo trong lòng bể là: dài 2m, rộng 1,5m
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

đổi 12dm=1,2m

 Thể tích của bể là: 3 x 2 x 1,2 = 7,3 ( m3 )

Trong bể có số lít nước là: 7,3 : 100 x 75 = 5, 475 ( m3) = 5475 lít nước

Số lít nước để bể đầy là 7,3 ( m3) = 7300 lít nước 

Số lít nước phải đổ thêm để đầy bể là 7300 -  5475 =1835 (l)

vậy số nước cần đổ thêm để dầy bình là 1835 lít nước

 

24 tháng 3 2016

Thể tích bể là:

V=h.S=4.3.2,5=30(m3)

Thể tích nước là

80%.30=24(m3)=24000(l)

Độ cao của mực nước trong bể là 

80%.2.5=2(m)

25 tháng 3 2016

a)thể tích bể là :

4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)

Thể tích nước là :

80% x 30 = 24 (m3) = 24000 (l)

b)độ cao mực nước trong bể là :

80% x 2,5 = 2 (m)

Đ/s : a)24000 l nước

         b) 2 m

 

 

31 tháng 3 2016

Thể tích cái bể là:

4 x 3 x 2,5=30(m3)

Thể tích bề để chứa nước là:

30 : 100 x 80=24(m3)

Đổi:  24m3 = 24000dm3 = 24000 lít

Mực nước chứa trong bể cao là:

2,5 : 100 x 80=2(m)

Đáp số: a) 24000 lít;

             b) 2m

31 tháng 3 2016

Bài này ở sách toán 5 đúng không ?

29 tháng 3 2016

Bài 1 :

giải :

Chiều rộng là

150:3x2=100[m]

Diện tích là

150x100=15000[m2]

thu hoạch được số thóc là

15000:100=150[kg]

đáp số : 150kg thóc

Bài 2:

giải

a) Thể tích bể là 4x3x2,5=30(m3)

đổi 30m3=30000 lít

Số nước có trong bể= 30000x80%=24000(l)
b) đổi 24000l=24m3
 mức nc trong bể cao 24:4:3=2(m)

29 tháng 3 2016

Mình làm có được 1GP không

14 tháng 4 2016

thể tích bể hình hộp chữ nhật là

1.5x0.8x1=1.2 m3

số giờ bể sẽ dầy nước là:

(1.2:0.5)=2.4 giờ

10 tháng 8 2018

Chọn B.

Phương pháp: Sử dụng công thức tính thể tích hình hộp và thể tích hình trụ.

Cách giải: Thể tích nước trong bể khi đầy là 

14 tháng 3 2016

số lít nuoc cần đủ vào là: (25*40*50)*95%-(25*40*50)/4=40500(l)

 

14 tháng 3 2016

1/4 bể là 25% lượng nước cần đổ là 95-25=70%thẻ tích bể 
thể tích bể=50dm3=50 lit 
tl: 35 lit

26 tháng 3 2016

Thể tích bể là:

3,5.2.1.8=12.6(m3)=12600(L)

Trong 1 phút cả 2 vòi chảy đc là:

60+40=100(L)

Thời gian vòi chảy đầy bể là:

\(\frac{12600}{100}=126\)(phút)

Vậy sau 126 phút bể sẽ đầy nước