K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

dễ mà bn

22 tháng 4 2016

1080 lít ứng với số phần bể là:

\(1-40\%-\frac{3}{8}=\frac{9}{40}\)(bể)

Do đó dung tích bể là:

\(1080:\frac{9}{40}=4800\left(l\right)\)

14 tháng 4 2016

thể tích bể hình hộp chữ nhật là

1.5x0.8x1=1.2 m3

số giờ bể sẽ dầy nước là:

(1.2:0.5)=2.4 giờ

26 tháng 3 2016

Thể tích bể là:

3,5.2.1.8=12.6(m3)=12600(L)

Trong 1 phút cả 2 vòi chảy đc là:

60+40=100(L)

Thời gian vòi chảy đầy bể là:

\(\frac{12600}{100}=126\)(phút)

Vậy sau 126 phút bể sẽ đầy nước

21 tháng 3 2016

Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:

\(1:3=\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:

\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Vòi thứ ba rút 1 giờ được:

\(1:2=\frac{1}{2}\)(bể)

Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)(bể)

Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả 3 vòi là \(\frac{1}{12}\) bể

 

21 tháng 3 2016

Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:

1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:

1:4=\(\frac{1}{4}\) (bể)

Vòi thứ ba rút 1 giờ được:

1:2=\(\frac{1}{2}\) (bể)

Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{2}\) =\(\frac{1}{12}\) (bể)

Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả ba vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
 

20 tháng 4 2016

Đổi: 40% = 2/5

Phân số biểu thị số lít nước chảy được trong giờ thứ 3 là:

1 - (2/5 + 3/8) = 9/40

Dung tích của bể là:

1080 : 9/40 = 4800 (lít)

Đáp số: 4800 lít.

13 tháng 4 2016

Phân số biểu thị số nước cả 2 giờ chảy được là:

1/3+1/5=8/15

Gọi số nước trong bể là 1,ta có:

Phân số biểu thị số nước có sẵn trong bể là:

1-8/15=7/15

Số nước trong bể chiếm số % là:

7/15=46.6666667%=47%

 

26 tháng 4 2016

a) Sau 2 giờ, vòi nước chảy được:

2/7+2/7=4/7 ( bể)

b) Nếu đã dùng hết lượng nước bằng 1/3 bể thì nước còn lại chiếm:

4/7-1/3=5/21( bể)

Đáp số: a) 4/7 bể

              b) 5/21 bể

26 tháng 4 2016

giúp