Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- a) PTK A= 40x2=80(đvC)
b) NTK X: 80- 3 x 16= 32 (đvC)
Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)
c) CTHH: SO3
PTK của A= 40x2=80
Ta có X+3.16=80
==> X=32
x là lưu huỳnh , kí hiệu S
CTHH SO3
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: H, Ca, Al.
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
phân tử khối b= 32x8,15625=261
ta có y+ 2(14+16x3)=261
=> y=137
=> y là bari
Ta có p+e+n=30
p+e-4n=0
p-e=0
Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6
Vậy đó là Mg
Phân tử khối của A= 40x2= 80
Ta có X+16x3=80
=> X= 32
=> Lưu huỳnh kí hiệu S
=> CTHH SO3
Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142
CTDC là R2O5
=> 2R+16x5= 142
=> R=31
=> R là photpho ( P2O5)
Al2O3=102
CaCO3=100
a, 5 nguyên tử Zn
2 phân tử CaCO3
b, 2 O2 , 6H2O
a, 3 nguyên tử cacbon
10 phân tử canxioxit
6 phân tử nito
1 phân tử nước
b,
O2
Mg
Na2SO4
Fe(NO3)2
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
có số khối là 39 nên p+n=39 (1)
Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e
⇒ 2p + n = 58 (2)
Từ (1)(2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g
c) Trong đó:
mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g
Gọi CTHH của hợp chất khí Y cần tìm là CxHy(x,y:nguyên,dương)
Khối lượng C trong hợp chất khí Y :
mC=58.82,76≈48(đvC)
=>mH=58−48=10(đvC)
=>x=48:12=4;
y=10:1=10
Vậy: với x=4 và y=10 ta được, CTPT của hợp chất khí Y cần tìm là C4H10 (butan)
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: H, Ca, Al.
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học.
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.
b) Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Ví dụ: Hiđro( kí hiệu H), Oxi( kí hiệu O), Cacbon( kí hiệu C ),...