Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi CTHH của chất khí Y là CxHy
M Y = 12.x+y=58 đvc
ta có %C = \(\dfrac{12x}{12x+y}.100=82,76\%\)
=> \(\dfrac{12x}{58}.100=82,76\%\)
=> x=4 y =10
=> cthh của Y là C4H10
b) em ko :))
Ta có CTHH : CxHy
Gọi MC = C ; MH = H
PTK Của Y là 58 : C.x + H.y = 58 (đvC) (1)
%C = (x.C.100%) : (x.C + y.H) = 82,76% (mik mới dùng ko biết điền phân số bạn thông cảm giùm mik nhé )
=>( x. 12.100%) : 58 = 82,76%
=>x = (82,76% . 58 ) : ( 12 . 100% ) = 4 (2)
Từ (1) và (2) => C.x + H.y = 12 . 4 + 1 . y = 58
=> y = 10
Vậy CTPT của Y là : C4H10
mC = 58 . 82,76 : 100 = 48 đvC
=> 4C
mH = 58 - 48 = 10 đvC
=> 10H
Công thức phân tử: C4H10
Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)
Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)
Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)
\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)
Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)
\(\rightarrow3x=9\)
\(\rightarrow x=3\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)
\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)
Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)
a)gọi công thức hh: CxOy
ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1
b) do phân tử có 1 nguyên tử C
=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O
vì theo tỉ lệ 1:1
=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol
Gọi CTHH của hợp chất khí Y cần tìm là CxHy(x,y:nguyên,dương)
Khối lượng C trong hợp chất khí Y :
mC=58.82,76≈48(đvC)
=>mH=58−48=10(đvC)
=>x=48:12=4;
y=10:1=10
Vậy: với x=4 và y=10 ta được, CTPT của hợp chất khí Y cần tìm là C4H10 (butan)