Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 4
b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18
a) Chia hết cho 2
ko chia hết cho 4
b)
Chia hết cho 3, 4, 18
vậy số a có giá trị là : a = 72.b +24
72b chia hết cho 2; 24 chia hết cho 2 nên tổng của chúng 72.b +24 = a cũng chia hết cho 2
72b chia hết cho 3; 24 chia hết cho 3 nên tổng của chúng 72.b +24 = a cũng chia hết cho 3
72b chia hết cho 6; 24 chia hết cho 6 nên tổng của chúng 72.b +24 = a cũng chia hết cho 6
1. a chia cho 12 dư 8
=>a=12.k+8
=> a chia hết cho 4(vì cả 2 12.k và 8 đều chia hết cho 4)
a không chia hết cho 6 vì số 12.k chia hết cho 6 và 8 không chia hết cho 6.
Khi chia số tự nhiên a cho 24 thì dư 10. Hỏi a có chia hết cho 2 không ? a có chia hết cho 4 không ?
VÌ chia số tự nhiên a cho 24 được số dư là 10 nên a=24k+10
Ta có:
a=24k+10=2.12k+2.5=2.(12k+5) chia hết cho 2
=> a chia hết cho 2
Ta có:
24k chia hết cho 4
10 ko chia hết cho 4
=> 24k+10 ko chia hết cho 4
=> a ko chia hết cho 4
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
a,khi y chia cho 12 dư 8 thì \(y=12a+8\)(a là thương sau phép chia)
\(\Rightarrow y=4\left(3a+2\right)\)chia hết cho 4
b, Khi y chia cho 18 còn dư 9 thì \(y=18a+9\)\(\Rightarrow y=9\left(2a+1\right)=3\cdot3\left(2a+1\right)\)chia hết cho 3
a chia 6 dư 4\(\Rightarrow a=6k+4=2\left(3k+2\right)\) \(k\in\)N*
\(\Rightarrow a⋮2\)
Lại có\(a=6k+4=3\left(2k+1\right)+1\)
=> a không chia hết cho 3
a có chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3 ví dụ như :6+4=10:2=5;10:3=3 dư 1