K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2014

Ko vì tổng các chữ số hàng lả trừ tổng các chữ số hàng chẵn chia hết cho 11 => abab chia hết cho 11

4 tháng 11 2015
  1. abab = ab * 101 => không thuộc P
  2. do 6;8;12;14 đều là các số chẵn
    để p+6; p+8; p+12; p+14 là số nguyên tố
    => p chẵn
4 tháng 11 2015

1.a khác 0

=>a có 9 lựa chọn ;1,2,...9

=>b có 10 lựa chọn :0,1,...9

chọn một trong các trường hơp 

ta có :a=1,b=0

1010 là hợp số

=> giả thiết trên sai (điều phải chứng minh)

2

theo đề bài suy ra p+40 là số nguyên tố

p+40=41

=>p=1

cho mình đúng đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}

=> Số 11 là số nguyên tố vì 11  chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.

b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

21 tháng 10 2023

Trả lời:

1. Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là 97.

2. Không. Vì 2 là số chẵn.

3. Không. Vì như câu 1, 97 là số nguyên tố.

11 tháng 7 2017

năm nay lên 6 hả bạn

17 tháng 7 2021

1. Thế nào là số nguyên tố ?

2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.

3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.

4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?

(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!

16 tháng 12 2017

Số 100895598169 không phải là số nguyên tố. Vì số này chia hết cho 34.

100% chính xác!

2 tháng 10 2021

Tham khảo: 

Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ  hai ước  1 và chính nó". Tức : Với một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và chữ số 1 ra thì nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. ...  vậy, ngoài số 2, mọi số nguyên tố còn lại đều là số lẻ.

2 tháng 10 2021

trong bảng số nguyên tố thì "Số 2" chính là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

T
Tai
VIP
27 tháng 7 2023

 

 Ta có: A = 5 + 52 + 5+....+ 5100

      ⇒�=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)A=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

       ⇒�=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)A=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)

       ⇒�=5.6+53.6+...+599.6A=5.6+53.6+...+599.6

              �=6.(5+53+...+599)A=6.(5+53+...+599) chia hết cho 6.

Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.

23 tháng 10 2024

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 598)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.