K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

a) Tam giác HMN là tam giác đều. Đường cao là :

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều chính là 6 lần diện tích của tam giác đều HMN. Nên:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Thể tích của hình chóp:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Trong tam giác vuông SMH có:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Đường cao của mỗi mặt bên là:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích xung quanh của hình chóp là:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích toàn phần:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

a) Diện tích đáy của hình chóp đều:

S = BC 2 = 6,52 = 42,25 (m2)

Thể tích hình chóp đều:

V = \(\dfrac{1}{3}\). S.h = \(\dfrac{1}{3}\). 42,25 . 12 ≈ 169 (cm3)

b) Các mặt xung quanh là những hình thang cân đáy nhỏ 2cm, đáy lớn 4cm, chiều cao 3,5cm. Nên:

Sxq = \(4.\dfrac{\left(2+4\right).3,5}{2}=42\left(cm^2\right)\) = 42 (cm2)

20 tháng 5 2017

\(a,\)Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là : 2 (đơn vị chiều dài )

\(b,\)_Thể tích hình lập phương : 8 (đơn vị thể tích )

_Diện tích toàn phần gần bằng 24 (đơn vị diện tích )

24 tháng 4 2017

Giải bài 57 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

Giải bài 57 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 57 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}\)

\(=\sqrt{AC^2-\left(\dfrac{1}{2}.5\right)^2}=\sqrt{100-\dfrac{25}{4}}=9,68\left(cm\right)\)

c) Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).5.4.9,68 = 96,8 (cm2 )

Diện tích đáy:

Sđ = 52 = 25 (cm2 )

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 121,8 (cm2 )

24 tháng 4 2017

Hình a : Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).20.4.20 = 800(cm2)

Diện tích đáy: Sđ = 202 = 400(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + Sđ = 800 + 400 = 1200(cm2)

Hình b: Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).7.4.12 = 168(cm2)

Sđ = 72 = 49(cm2)

Stp = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217(cm2)

Hình c: Chiều cao của mặt bên của hình chóp:

\(h=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).16.4.15 = 480(cm2)

Sđ = 162 = 256(cm2)

Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736(cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))