Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Xác định vị trí:
- Các di sản văn hóa vật thể:
+ Thành nhà Hồ ở tỉnh Thanh Hóa.
+ Cố đô Huế ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Phố cổ Hội An và Di tích Chăm Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam.
- Các di sản tư liệu: Mộc bản và châu bản triều Nguyễn ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Yêu cầu số 2:
- Các di sản văn hóa vật thể thế giới, gồm: thành nhà Hồ; Cố đô Huế; Phố cổ Hội An và Di tích Chăm Mỹ Sơn.
- Các di sản tư liệu thế giới, gồm: Mộc bản và châu bản triều Nguyễn;
- Di sản văn hóa thế giới phi vật thể, gồm: Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (triều Nguyễn); Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; Nghệ thuật bài Chòi Trung Bộ...
Tham khảo
-Các di sản văn hóa vật thể thế giới: thành nhà Hồ; Cố đô Huế; Phố cổ Hội An và Di tích Chăm Mỹ Sơn.
-Các di sản tư liệu thế giới: Mộc bản và châu bản triều Nguyễn;
-Di sản văn hóa thế giới phi vật thể: Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (triều Nguyễn); Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; Nghệ thuật bài Chòi Trung Bộ...
- Yêu cầu số 1: Các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung
+ Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
+ Quần thể di tích Cố đô Huế ở Thừa Thiên Huế.
+ Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An ở Quảng Nam.
+ Ca trù ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, phân bố ở các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế.
+ Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Việt Nam, phân bố ở: Thừa Thiên Huế.
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ, phân bố ở các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận.
+ Nhã nhạc cung đình Huế phân bố ở Thừa Thiên Huế.
- Yêu cầu số 2: Những nét nổi bật của di sản văn hoá thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung :
+ Tính đến năm 2020, vùng Duyên hải miền Trung đã có khoảng 10 di sản thế giới được UNESCO ghi danh.
+ Các di sản văn hóa này được phân bố ở hầu hết các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải miền Trung; trong đó: Nghệ An, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam là những nơi tập trung nhiều di sản văn hóa nhất.
+ Loại hình di sản ở vùng Duyên hải miền Trung rất đa dạng, bao gồm cả: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
Tham khảo:
- Các hoạt động sản xuất chủ yếu ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản;
+ Làm muối;
+ Du lịch biển;
+ Vận tải đường biển.
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển, ví dụ như:
+ Vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,... thuận lợi cho xây dựng cảng biển, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Khí hậu nắng nóng, nước biển có độ mặn cao, tạo điều kiện cho sản xuất muối.
+ Có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ,.... thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Một số hoạt động kinh tế biển ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Làm muối;
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản;
+ Du lịch biển đảo;
+ Giao thông đường biển.
- Một số bãi biển và cảng biển ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Bãi biển: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa),...
+ Cảng biển: Cửa Lò (Nghệ An), Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng Ngãi),...
(*) Tham khảo: Thông tin về thuyền thúng
- Những chiếc thuyền thúng rải rác khắp các bờ biển vùng Duyên hải miền Trung đã trở thành biểu tượng rất riêng của nghề biển Việt Nam.
- Nhiều người tin rằng thuyền thúng là sản phẩm sáng tạo của những ngư dân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc. Vào thời đó, thực dân Pháp đánh thuế rất nặng lên nhiều mặt hàng, trong đó có các loại tàu thuyền. Do đó, người dân nghèo đã nhanh trí đan những chiếc thúng để di chuyển trên sông nước để không phải nộp thuế vô lý.
- Quy trình làm thuyền thống thường bắt đầu bằng việc đan các miếng nan tre, lấy dây cước buộc chặt, đóng vào vành thuyền, sau đó quét một lớp vật liệu chống nước làm từ dầu dừa, dầu hắc ín, hoặc sợi thuỷ tinh.
- Thuyền thúng là một phần quan trọng trong văn hóa của các cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam. Ngoài là công cụ phục vụ đánh bắt, chúng còn được sử dụng như một dạng thuyền cứu sinh trong những trường hợp khẩn cấp trên biển, là phương tiện vận chuyển hiệu quả hàng hóa nhẹ và người. Hiện nay, thuyền thúng còn được sử dụng trong các hoạt động du lịch.
1. Một số vật dụng chủ yếu trong sản xuất muối ở vùng Duyên hải miền Trung là: chang (dùng để vun muối); quang gánh,…
2. SX muối làm một nghề truyền thống đã có từ lâu đời, nơi đây có các cánh đồng muối nổi tiếng như Cà Ná (Bình Thuận)...
1: Một số vật dụng là chang, quang gánh
2: sản phẩm muối là một sản phẩm đã có từ lâu đời. hiện nay, nó được khai thác ở nhiều nơi ví dụ như là Sa Huỳnh(quãng ngãi), Hòn Khởi(khánh hòa)
Một số cảng biển:Nghi Sơn, Cửa Lò, Cam Ranh,...
Hoạt động giao thông vận tải đường biển chủ yếu là chuyên chở hàng hóa đến các vùng nước trong nước và các nước trên toàn cầu
Một số bãi tắm: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cẩm,Mỹ Khê, Nha Trang
Một số hoạt động du lịch biển: tắm biển, nghỉ dưỡng, tham quan các danh lam thắng cảnh
- Hoạt động kinh tế biển: Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản; làm muối; du lịch, giao thông vận tải...
- Di sản văn hoá: Cố Đô Huế, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn
Một số hoạt động: làm muối, đánh bắt cá, du lịch biển
Một số di sản văn hóa; Thành nhà Hồ, Cố Đô Huế