K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

1) Cho các chất tác dụng với dd NaOH:

- Có giải phóng chất khí mùi khai: NH4

\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)

- Không hiện tượng: C2H4, H2, CO2 (1)

Dẫn (1) qua dd Br2:

- Mất màu Br2: C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Không mất màu Br2 nhưng khi đun nóng thì sẽ mất màu: H2 

\(H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)

2) Cho các chất tác dụng với kim loại Na:

- Na tan dần, sủi bọt khí: CH3COOH, C2H5OH (1)

\(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

- Không hiện tượng: C6H6, C6H12O6 (2)

Cho QT và các dd (1):

- Hoá hồng: CH3COOH

- Không hiện tượng: C2H5OH

Cho (2) tác dụng với dd AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

- Không hiện tượng: C6H6

3) Hoà các chất vào với nước:

- Tan: C12H22O11, C6H12O6 (1)

- Không tan: tinh bột, xenlucozơ

Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

- Không hiện tượng: C12H22O11

Cho (2) thử với dd I2:

- Hoá xanh: tinh bột

- Không hiện tượng: xenlocozơ

PROTEIN- POLIMEBài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe,...
Đọc tiếp

PROTEIN- POLIME

Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, ​Al2O3

Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:

CO2 => A => B => C => D => CO2

Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.

 c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O  với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.

 

0
13 tháng 4 2019

(C6H10O5)n + nH2O => nC6H12O6

C6H12O6 => 2C2H5OH + 2CO2

Vì hiệu suất quá trình là 50%

===> điều chế 920 kg rượu etylic thì trên lí thuyết phải điều chế 920x100/50 = 1840 kg

1840 kg = 1840000 g

nC2H5OH = m/M = 1840000/46 = 40000 (mol)

Theo phương trình ==> nC6H12O6 = 40000/2 = 20000 (mol)

==> n(C6H10O5)n = 20000/n (mol)

m(C6H10O5)n = n.M = 20000/n x 162n = 3240000 g = 3240 kg

17 tháng 5 2017

(:

Thật sự không có sơ đồ : \(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\rightarrow C_2H_5OH+CO_2\)

Ít nhất cũng phải: \(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\rightarrow C_6H_{12}O_6\rightarrow C_2H_5OH\)

2 tháng 5 2019

Gọi x là khối lượng tinh bột (lý thuyết) cần dùng

\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)\underrightarrow{menruou}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\)

162 2.46

x \(\leftarrow\) 920g

\(x=\frac{920\cdot162}{46\cdot2}=1620\left(kg\right)\)

Khối lượng tinh bột thực tế cần dùng là:

\(TDTT=\frac{TDLT\cdot100\%}{H}=\frac{1620\cdot100\%}{50\%}=3240\left(Kg\right)\)

19 tháng 6 2018

1.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh đề ngoài không khí hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2

FeCl2 +2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử khong hiện tượng chất ban đầu là NH4OH

19 tháng 6 2018

bài 3:

- Ban đầu dùng nước hoà các chất bột trên:

+ ko tan: BaSO4, BaCO3 (nhóm 1)

+ tan: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm 2)

- Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm 1:

+ Kết tủa tan: BaCO3 ... BaCO3 + 2CO2 + 2H2O --> Ba(HCO3)2

+ Ko pư: BaSO4

- Cho dd Ba(HCO3)2 vào mỗi dd ở nhóm 2:

+ Tạo kết tủa: Na2CO3, Na2SO4

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + 2NaHCO3

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 --> BaSO4 + NaHCO3

+ Ko pư: NaCl

- 2 kết tủa mới lại tiếp tục sục khí CO2:

+ Kết tủa tan => Na2CO3

+ Kết tủa ko tan => Na2SO4

1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi đk nếu có a)Na->Na2O->NaOH->NaCl->NaOH->Na2SO4 b)Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe c)CaC2->C2H2->C2H4->C2H5OH->CH3COOH ->CH3COOC2H5 ↓ ↓ C2H5ONa CH3COONa d)C2H4->C2H5OH->CH3COOH->CH3COOC2H5 ↓ C2H4Br4 2.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mắt dán...
Đọc tiếp

1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi đk nếu có

a)Na->Na2O->NaOH->NaCl->NaOH->Na2SO4

b)Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe

c)CaC2->C2H2->C2H4->C2H5OH->CH3COOH ->CH3COOC2H5

↓ ↓

C2H5ONa CH3COONa

d)C2H4->C2H5OH->CH3COOH->CH3COOC2H5

C2H4Br4

2.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mắt dán .Viết phương trình phản ứng xảy ra (Nếu có)

a)4 dung dịch:HCl,KNO,Ba(OH)2,H2SO4

b)3 khí: khí metan(CH4),khí etilen(C2H4)và khí cacbonic(CO2)

c)3 dung dịch :axit axetic, rượi etylic và chất béo

d) dung dịch Glucozo,rượi etylic,axit axetic và saccarozo

3.Đốt cháy 2,9 gam rượi etylic(C2H5OH)ở nhiệt độ cao.Sau đó, dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch với nước và trong Ca(OH)2 thu được chất kết tủa màu trắng

a) tính thể tích oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy toafn bộ lượng rượi etylic(C2H5OH)trên

b)tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng cháy trên biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

c) tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

4.Cho Magie tác dụng với 400ml dung dịch CH3COOH

a)tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc 1,5M

b) tính khối lượng kim loại Magie đã tham gia phản ứng

c)cho toàn bộ lượng axit axetic CH3COOH ở trên tác dụng hết với rượi (có H2SO4 đặc làm xúc tác đun nóng )tính khối lượng etyl axetat tạo thành biết hiệu suất của phản ứng là 80%

0
11 tháng 11 2018

BaCO3 và BaSO4 không tan
KNO3, K2CO3 , K2SO4 tan

Nhiệt phân chất ko tan
BaSO4 ko bị nhiệt phân
BaCO3 ----------> BaO + CO2 cho BaO vào nước ( BaO + H2O -------> Ba(OH)2 ) (1)
=> nhận biết được BaCO3 và BaSO4
Cho Ba(OH)2 vào 3 muối tan
KNO3 ko p/ư
K2CO3 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaCO3 (2)
K2SO4 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaSO4 (3)
=> nhận biết được KNO3
Lấy kết tủa ở (2) và(3) đem nhiệt phân
Nếu kết tủa bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2CO3 (vì K2CO3 cho kết tủa BaCO3)
BaCO3---------> BaO + CO2
Nếu kết tủa ko bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2SO4 (vì K2SO4 cho kết tủa BaSO4)
Vậy ta đã nhận biết được hết