K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Hình như câu hỏi của bạn là: Nêu sự giống nhau và khác nhau trong sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

Vậy câu trả lời của mình là: 

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau: 
  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Chúc bạn học tốt!hihi
13 tháng 5 2016

Để có thể nhận biết được các chất lỏng ,rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau thì bạn hãy làm 1 thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm độ tăng thể tích của 1000cm3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng 50*C

Chất lỏng

Rượu                   58cm3 (58 xăng-ti-mét khối nhé)   
Dầu hỏa                        55cm3
Thủy ngân                       9cm3

 

Chất rắn

Nhôm                 53cm3
Đồng                  2,55cm3
Sắt                 1,80cm3

 

18 tháng 2 2017

chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng bn

18 tháng 2 2017

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Chất lỏng khác nhau thì nở ra vì khác nhau

Chúng giống nhau vì : Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

8 tháng 5 2016

Không nên. Khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể

8 tháng 5 2016

Không nên đâu bạn .

-Vì khi nhiệt độ giảm ,nước từ chất lỏng sẽ biến thành chất rắn và tăng kích thước .Khi bạn nút chặt lại thì chai thủy tinh sẽ không có khả năng chứa được lượng nước sau khi co dãn nữa và có thể dẫn đến nứt chai

9 tháng 5 2016

62oC=0oC + 62oC

        =32oF+(62.1,8)oF

        =32oF+111,6 oF

         =143,6oF   

9 tháng 5 2016

62 độ C

= 32 + (1,8 x 62)

= 32 + 111,6

= 143,6 độ F

Chúc bạn học tốt!hihi

1 tháng 11 2016

* Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

* Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

* Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.

* Đơn vị lực là niutơn ( N ). Trọng lực của quả cân 100g là 1N.

1 tháng 11 2016

thanks bn nhahaha

 

9 tháng 3 2017

có rất nhiều đấy bạn. VD:

+Khinh khí cầu

+Nhiệt kế

+Để khe hở trên đường ray xe lửa

+.....

19 tháng 12 2016

người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí

12 tháng 12 2016

tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!leuleu

 

7 tháng 5 2016

2) nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của băng phiến suy ra nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

3) khi quả bóng bàn bị bẹp, cho vào nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho chỗ bị bẹp phồng lên như cũ

7 tháng 5 2016

-ban ui co su no vi nhiet cua bang kep

-nhiet do nong chay va nhiet do dong dac cua bang phien bang nhau

-vi khi de vao nuoc nong, nhiet do tang nen khong khi o trong qua bong no ra va phong lai nhu cu

 

18 tháng 4 2017

Chất rắn nóng chảy ở 80oC là băng phiến

18 tháng 4 2017

cảm ơn bạn

6 tháng 3 2017

Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.

6 tháng 3 2017

Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.