K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

2) nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của băng phiến suy ra nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

3) khi quả bóng bàn bị bẹp, cho vào nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho chỗ bị bẹp phồng lên như cũ

7 tháng 5 2016

-ban ui co su no vi nhiet cua bang kep

-nhiet do nong chay va nhiet do dong dac cua bang phien bang nhau

-vi khi de vao nuoc nong, nhiet do tang nen khong khi o trong qua bong no ra va phong lai nhu cu

 

20 tháng 2 2016

ở thể rắn

20 tháng 2 2016

tới nhiệt độ 800Cthì băng phiến bắt đầu nóng chảy

lúc này băng phiến ở 2 thể rắn và lỏng

like mik nha hehe

19 tháng 12 2016

người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí

12 tháng 12 2016

tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!leuleu

 

20 tháng 12 2016

vi du :khi ta dung yen tren mat dat ,trong luc da tac dung vao ta ,hut ta mot luc tu tren xuong duoi

10 tháng 5 2016

Tui thi qua mấy năm rùi a ~~ nhưng vẫn nhớ đề 

10 tháng 5 2016

Mình lớp 7 khocroi

8 tháng 5 2016

Không nên. Khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể

8 tháng 5 2016

Không nên đâu bạn .

-Vì khi nhiệt độ giảm ,nước từ chất lỏng sẽ biến thành chất rắn và tăng kích thước .Khi bạn nút chặt lại thì chai thủy tinh sẽ không có khả năng chứa được lượng nước sau khi co dãn nữa và có thể dẫn đến nứt chai

6 tháng 9 2016

Bài 1: a) Dùng bình chia độ.

b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.

Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.

26 tháng 10 2016

Hỏi đáp Vật lý

9 tháng 3 2017

có rất nhiều đấy bạn. VD:

+Khinh khí cầu

+Nhiệt kế

+Để khe hở trên đường ray xe lửa

+.....