Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có rất nhiều đấy bạn. VD:
+Khinh khí cầu
+Nhiệt kế
+Để khe hở trên đường ray xe lửa
+.....
Hình như câu hỏi của bạn là: Nêu sự giống nhau và khác nhau trong sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Vậy câu trả lời của mình là:
Để có thể nhận biết được các chất lỏng ,rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau thì bạn hãy làm 1 thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm độ tăng thể tích của 1000cm3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng 50*C
Chất lỏng
Rượu | 58cm3 (58 xăng-ti-mét khối nhé) |
Dầu hỏa | 55cm3 |
Thủy ngân | 9cm3 |
Chất rắn
Nhôm | 53cm3 |
Đồng | 2,55cm3 |
Sắt | 1,80cm3 |
2) nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của băng phiến suy ra nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
3) khi quả bóng bàn bị bẹp, cho vào nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho chỗ bị bẹp phồng lên như cũ
-ban ui co su no vi nhiet cua bang kep
-nhiet do nong chay va nhiet do dong dac cua bang phien bang nhau
-vi khi de vao nuoc nong, nhiet do tang nen khong khi o trong qua bong no ra va phong lai nhu cu
Câu 1 :
* Giống : Đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
* Khác :
- Chất lỏng : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí : Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
* Giống : Đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
* Khác : T k tìm đc cái điểm nào khác nhau cả =='
Chất rắn :
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Chất lỏng :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn.
Chất khí :
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn.
Ví dụ :
Khi để quả bóng căng ra ngoài nắng một lúc thì quả bóng sẽ nổ vì lượng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra và tạo ra 1 lực làm nổ quả bóng.
Ví dụ chất rắn .
Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng
Ví dụ về chất lỏng.
Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít.Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).
Ví dụ về chất khi.
Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng bn
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ Chất lỏng khác nhau thì nở ra vì khác nhau
Chúng giống nhau vì : Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.