K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :

A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành  dạng năng lượng nào 

A. Cơ năng           B. Nhiệt năng             C. Quang năng            D. Hóa năng

Câu 23 : Trong các công  thức sau đây , công  thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :

A. Q = I2 Rt                B. Q = IRt                    C. IR2 t            D. I2R2 t 

Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là : 

A. kiloWatt ( kW )              B. Jun ( J )              C. Calo            D. Jun ( J ) và calo 

Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công  thức nào trong các công thức sau :

A. Q = UIt            B. Q = 0,24 I2 Rt           C. Q = I2 Rt         D. Q = 0,42 I2 Rt       

Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :

A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn 

B. Điện trở của dây dẫn rất lớn

C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ

D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài     

Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào 

A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1)                                           B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )         

C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 )                                          D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2 

Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :

A. Q  = 762000 J                                                  B. Q = 672000 calo   

C. Q = 672000 J                                                   D. Q = 762000 calo

Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :

A. Q = 852 kJ             B. Q = 825 kJ             C. Q = 258 kJ           D. Q = 582 kJ       

Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là : 

A. Q = 9000 kJ                B. Q = 9 kJ             C. Q = 900 kJ           D. Q = 900 J

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :

A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành  dạng năng lượng nào 

A. Cơ năng           B. Nhiệt năng             C. Quang năng            D. Hóa năng

Câu 23 : Trong các công  thức sau đây , công  thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :

A. Q = I2 Rt                B. Q = IRt                    C. IR2 t            D. I2R2 t 

Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là : 

A. kiloWatt ( kW )              B. Jun ( J )              C. Calo            D. Jun ( J ) và calo 

Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công  thức nào trong các công thức sau :

A. Q = UIt            B. Q = 0,24 I2 Rt           C. Q = I2 Rt         D. Q = 0,42 I2 Rt       

Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :

A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn 

B. Điện trở của dây dẫn rất lớn

C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ

D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài     

Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào 

A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1)                                           B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )         

C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 )                                          D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2 

Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :

\(=>Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000J\)

A. Q  = 762000 J                                                  B. Q = 672000 calo   

C. Q = 672000 J                                                   D. Q = 762000 calo

Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :

\(=>Q=UIt=220\cdot2,5\cdot25\cdot60=825000J=825kJ\)

A. Q = 852 kJ             B. Q = 825 kJ             C. Q = 258 kJ           D. Q = 582 kJ       

Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là : 

\(=>Q=I^2Rt=3^2\cdot10\cdot5\cdot60=27000J\)

*Đề sai bạn nhé!*

A. Q = 9000 kJ                B. Q = 9 kJ             C. Q = 900 kJ           D. Q = 900 J

7 tháng 12 2021

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{2,5\cdot4200\cdot80}{1000\cdot15\cdot60}100\%\approx93,3\%\)

c. \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,02\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)

d. Theo PTCBN: \(Q'=2Q_{thu}=2\cdot\left(2,5\cdot4200\cdot80\right)=1680000\left(J\right)\approx0,5\)kWh

\(=>T=Q'\cdot1500=0,5\cdot30\cdot1500=22500\left(dong\right)\)

Câu cuối mình không chắc lắm nhé >_<

8 tháng 12 2021

ukhihi có là dc r :>

6 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}100\%=\dfrac{mc\left(t-t_1\right)}{Pt}100\%=\dfrac{2,5.4200\left(100-20\right)}{1000.15.60}100\%=93,3\%\)c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{48,4.0,02.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)

d. \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,93}=1806451,613\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tp}=Q'.30=1806451,613.30=54193548,39\left(J\right)=15,1\)kWh

\(\Rightarrow T=Q_{tp}1500=15,1.1500=22650\left(dong\right)\)

14 tháng 12 2017

1h45'=1,75h

a.Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,75h:

1,75.24= 42(km)

Vận tốc hơn kém nhau là:
36-24=12(km/h)

Thời gian đi được khi An cách Bình 6 km:

(42-6):12= 3h

Thời gian lúc này là:

3 h+ 6h30' + 1h45'=11h15'

b.Thời gian để An đuổi kịp Bình:

42:12= 3,5h

3,5h= 3h30'

Thời gian lúc này là:

6h30' + 1h45'+3h30'= 11h45'

Cách A:

3,5.36=126km

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế. Câu 2: Có 3 người đi thử mắt: Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra. Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra. Người C nhìn rõ...
Đọc tiếp

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP khocroi

Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế.

Câu 2: Có 3 người đi thử mắt:

Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra.

Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra.

Người C nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở lại.

Hỏi mắt người nào bình thường? Mắt người nào cận, mắt người nào lão?

Câu 3: Trình bày khái niệm về cảm ứng điện từ, nêu một ví dụ về cảm ứng điện từ vào kĩ thuật.

Câu 4:Giải thích ngắn gọn hiện tượng khi đưa chiếc đũa vào 1 cốc nước ta thấy chiếc đũa bị gãy gấp khúc tại mặt nước

3
1 tháng 5 2017

1,Căn cứ vào số vòng dây của cuộn dây sơ cấp n1 và cuộn dây thứ cấp n2.
Khi n1 > n2 máy hạ thế
Khi n1 < n2 máy tăng thế

2, mắt người A là mắt lão

mắt người B bình thường

mắt người C là mắt cận

3,-Là hiện tượng xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây đó (hoặc: số đường sức từ qua nó biến thiên).
VD -Chế tạo máy phát điện xoay chiều.

-Chế tạo máy biến áp...

4,Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1 tháng 5 2017

cám ơn bạn nhiều nhé, có gì giúp đỡ mình nha :))

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

31 tháng 12 2020

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

23 tháng 8 2019

Quả cân bằng đồng thau có nhiệt độ bao nhiêu vậy bạn?

24 tháng 8 2019

Có phải hơi vô lí ko, nhiệt của của nước còn lớn hơn cả nhiệt đô quả cân thì truyển nhiệt kiểu j, từ nc sang quả cân??? :3