Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)
Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường
a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)
\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.
\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.
d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)
Bình không nên làm như vậy , lắp vào hiệu điện thế 15V ,tức là gấp \(\dfrac{15V}{2,5V}=6\) lần mức cho phép , bóng đèn sáng rực lên đến mức có thể cháy .
Các bạn cho mình biết mninhf làm vậy đúng không
mình sợ sai lắm
Bài 1 :Tự tóm tắt ...
--------------------------------------------------------------------------
Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
mà \(R_2=4R_1\)
\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}=\dfrac{4R_1^2}{5R_1}=\dfrac{4}{5}R_1\)
...
Câu 2 : Tự tóm tắt ...
------------------------------------------------------------------------------
Theo bài ra :
\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{110}{0,91}=120,9\Omega\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{110}{0,36}=305,6\Omega\)
Vì hai đèn này mắc nối tiếp nên ta có :
\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=120,9+305,6=426,5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch thực tế là :
\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{426,5}=0,52\left(A\right)\)
Vì mạch mắc nối tiếp nên ta cũng có : \(I=I_1=I_2\)
Nên : \(I_{tt}< I_2\): đèn sáng yếu .
\(I_{tt}>I_1\): đèn có thể cháy
Vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220 V .
a) Mạch mắc : (Đ1 nt Đ2) // (Đ3 nt Đ3) A Đ1 Đ2 Đ3 Đ3 - +
Ta có : Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 nên :
\(U_{12}=U_1+U_2=120+120=240V\)
Hai đèn 3 mắc nối tiếp với nhau nên :
\(U_{33}=U_3+U_3=120+120=240V\)
Vì (Đ1 nt Đ2) // (Đ3 nt Đ3) nên :
\(U=U_{12}=U_{33}=240V\)
b) Vì đây là mạch song song nên 1Đ bị đứt các đèn vẫn sáng bình thường (còn trường hợp mắc nối tiếp thì mạch hở đèn mới không sáng)
Tóm tắt: R1 ; R2
UĐ = 10V
I1 = 0,91A
I2 = 0,36A
U = 220V => có thể mắc R1 và R2 nối tiếp không?
Giải:
Điện trở của mỗi đèn lần lượt là:
R1 = \(\dfrac{U_Đ}{I_1}=\dfrac{10}{0,91}\approx11\) \(\Omega\)
R2 = \(\dfrac{U_Đ}{I_2}=\dfrac{10}{0,36}\approx28\Omega\)
Cường độ dòng điện qua hai đèn khi mắc R1 nt R2 là:
I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{11+28}\approx5,64\)A
Ta thấy I > I1 nên Đ1 sáng quá mức \(\Rightarrow\) đứt dây tóc
Tương tự, I > I2 nên Đ2 sáng quá mức \(\Rightarrow\) đứt dây tóc
Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)
Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)
Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I
Vậy đèn 1 sáng yếu
Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I
Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn