Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sao chép :
B1: Chọn phần văn bản cần sao chép
B2: Nháy Coppy
B3: Chon vị trí muốn sao chép
B4: Nháy Paste
Di chuyển
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển
B2: Nháy Cut
B3: Cọn vị trí muốn di chuyển
B4: Nháy Paste
#Teexu_2k6
k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3
Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn )
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
- Vi nấm hoại sinh là nhóm nấm sợi hoặc men có nhiều trong thiên nhiên, không khí, cây cỏ, nơi ẩm thấp,.
- Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh nhưng một số có thể gây bệnh cơ hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,.
- Ở phòng xét nghiệm có thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngoài, đàm.
Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:
-đều là loại truyện dân gian
-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo
Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:
| |||||||||
Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười
Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống | Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội |
- Giống nhau: Đều đưa con trỏ đến nơi cần thực hiện thao tác và bấm nút lệnh Paste.
- Khác nhau: + Sao chép là chọn phần văn bản muốn sao chép sau đó bấm nút lệnh Copy và là tạo ra thêm 1 hoặc nhiều phần văn bản như vậy.
+ Di chuyển là chọn phần văn bản muốn di chuyển sau đó bấm nút lệnh Cut và là đi chuyển phần văn bản đó đi chỗ khác và phần văn bản cũ ko còn tại vị trí cũ nữa.
sao chép là chọn phần văn bản muốn sao chép sau đó ấn nút lệnh COPY là tạo ra thêm 1 hoặc nhiều văn bản như vậy
còn di chuyển là chọn phần văn bản muốn di chuyển sau đó ấn nút lệnh CUT là di chuyển phần văn bản đén vị trí khác và ko còn ở vị trí cũ nữa
- Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)
- Khác nhau:
Cấu tạo rễ | Cấu tạo thân non |
|
|
Cậu ơi làm phiền câu hỏi bác google hộ tớ nha.Bác ấy siêu lắm hầu như cái gì bác cũng biết hết.Phiền cậu nha.
Giống nhau : Phân tích ra thừa số nguyên tố
Khác nhau : UCLN chọn ra các thừa số chung và Lập tích các thừa số đã chọn và mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất
BCNN chọn ra các thừa số chung và riêng và lập tích các thừa số đã chọn và mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
Trọng lực là lực hút của trái đất tác động lên mọi vật để hút vật về hướng Trái đất. (Hay nói cách khác trọng lực là lực hấp dẫn của trái đất đối với các vật xung quanh nó). Phương và chiều của trọng lực luôn hướng về tâm của trái đất. Trọng lực tác dụng lên các vật khác nhau thì khác nhau, phụ thuộc vào khối lượng của các vật và khoảng cách từ vật đó đến tâm của trái đất. Đơn vị tính là N (newton - tên nhà Vật lý người Anh quốc)
Trọng lượng của một vật là trọng lực tác động lên vật cụ thể.
Ví dụ: Trọng lực hàm ý lực hút của trái đất lên mọi vật nói chung, trọng lượng phải gắn với một vật cụ thể như trọng lượng của người đàn ông là 600 N, trọng lượng của bịch đường là 10 N...nghĩa là lực hút trái đất tác dụng lên người đàn ông là 600 N và bịch đường là 10 N. Người đàn ông và bịch đường đều bị hút về trái đất bởi trọng lực.
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng thường gặp ở bậc học THCS là "P=10.m" (với m là khối lượng, đơn vị là kg. Còn P là trọng lượng, đơn vị là N)
Trong thực tế, khối lượng của 1 vật cụ thể là đại lượng không thay đổi nhưng trọng lượng của nó sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lý của vật trên trái đất.