Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 59oF
to C = (59 -32) : 1,8
= 27 : 1,8
= 15oC
những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!
b) 23oC
toK = 23 + 273
= 296oK
những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy
công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8
+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273
chúc bạn học tốt nhé!!
Lấy 40oC nhân với 9/5 ( 9 phần 5) rồi cộng với 32
thì 40oC khi đổi thì sẽ ra 104oF
SGK KHTN 6 Bài 8: Nhiệt độ trang 25 Kết nối tri thức
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
Câu 9 : Không để các bình chứa khí gần lửa. Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình.
Câu 10: Khối lượng riêng của vật rắn tăng
Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng.
Câu 11:
a) 45 độ C = 0 độ C + 45 độ C
= 32 độ F + 45 x 1,8 độ F
= 113 độ F
b) 80 độ C = 0 độ C + 80 độ C
= 32 độ F + 80 x 1,8 độ F
= 176 độ F
Câu 12: Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá, giảm sự thoát hơi nước của cây.
Câu 9 (1 điểm)
Không để các bình chứa khí gần lửa
Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình.
Câu 10 (2 điểm)
Khối lượng riêng của vật rắn tăng
Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng.
Câu 11 (2 điểm) Hãy đổi từ độ C sang độ F
a) 45oC = 0oC + 45oC
= 32oF + 45x 1,8oF
=1 13oF. (0,25đ)
b) 80oC =0oC + 80oC
= 32oF + 80 x 1,8oF
= 176oF.
Câu 12 (1 điểm)
Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để :
- Làm giảm diện tích mặt thoáng của lá
-Giảm sự thoát hơi nước của cây.
Đổi từ oC sang oF
17 x 1,8 + 32 = (tự tính)
35 x 1,8 + 32 =
42 x 1,8 + 32 =
-36 x 1,8 + 32 =
Đổi từ oC sang oK
17 + 273,15 = ..
(tương tự v vs những số còn lại)
B2:
(59 - 32) : 1,8 = ... (tự tính)
(tương tự v vs độ F)
376 - 273,15 = ...
(tương tự v vs độ K)
Ta có công thức đổi độ F ra độ C như sau:
VD: ta muốn đổi 74oF ra độ C thì
Theo ta biết thì 0oC sẽ bằng 32 oF nhưng không phải quy đổi tương đương theo tỉ lệ
Khi nào muốn đổi độ F sang độ C và ngược lại ta chỉ cần tra bảng quy đổi nhiệt độ sau :
Công thức đây:
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°F = ( °C × 1.8 ) + 32