Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | Chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | Cây xanh trồng trong nhà luôn hướng về cửa sổ | ánh sáng |
Ví dụ 1: Tác nhân kích thích : Tay
- Hình thức phản ứng: Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ
Ví dụ 2: Tác nhân kích thích : Thước
- Hình thức phản ứng : Cụp lại khi chạm vào là cây trinh nữ
Ví dụ 3 : Tác nhân kích thích : Nắng nóng
- Hình thức phản ứng : Toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt
+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
Cây rau má
Cây dương xỉ
Cây thuốc bỏng
Con muỗi
+ Vai trò của sinh sản vô tính ? Cho ví dụ.
- Đảm bảo cho số lượng loài sinh sản liên tục.
- Có thể sinh sản trong điều kiện khó khăn, không thuận lợi.
- Duy trì giống tốt cho loài.
+ Đặc điểm :
- Phân đôi : Từ một cá thể ban đầu sẽ phân đôi theo chiều dọc, tự cho ra hai cơ thể mới.
- Nảy chồi : Trên cơ thể mẹ, chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ khi đủ chất dinh dưỡng.
- Tái sinh : Từ một cơ thể ban đầu, gặp tình huống bất lợi, bị phân cách ra làm hai thì chúng sẽ tự mọc ra cơ thể mới.
- Bào tử : Bào tử vỡ ra rơi xuống, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây.
- Sinh dưỡng : Hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây.
1 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 80% so với 10 năm trước ví dụ hươu xạ
2 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 50% so với 10 năm trước ví dụ tôm hùm đá
3 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 20% so với 10 năm trước ví dụ cà cuống
4 ) đang được bảo tồn là it nguy cấp ví dụ khỉ vàng
Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
... |
STT | các mặt có ý nghĩa thực tiễn | tên các loài ví dụ | tên các loài có ở địa phương |
1 |
thực phẩm đông lạnh | tôm sông,cua | tôm,cua |
2 | thực phẩm khô | tôm,tép | tôm sông,cua |
3 | nguyên liệu để làm mắm | tép,tôm | tôm sông |
4 | thực phẩm tươi sống | cua đồng | tôm,cua đồng |
5 | có hại cho giao thông thủy | con sun | con sun |
6 | kí sinh gây hại cá | chân kiếm | chân kiếm |
_Sinh sản vô tính: cây mía, giun đất, rêu, khoai tây, hành,.....
_Sinh sản hữu tính: con người, cây ngô (bắp), mướp, gà, vịt, trâu, bò,....( các loại gia súc, gia cầm)....
STT | ví dụ cảm ứng | tác nhân kích thích |
1 | hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | người đi dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | chim én di cư tránh rét | nhiệt độ |
5 | hoa hướng dương hướng sáng | ánh sáng |
Hoa trinh nữ khép lá lại khi bị va chạm
Khi trời rét mèo có phản ứng xù lông
Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc ánh sáng yếu