K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

\(F=m_1.a_1=6m_1\left(N\right)\)

\(F=m_2.a_2=3m_2\)

\(\Rightarrow6m_1=3m_2\Leftrightarrow2m_1=m_2\)

\(\Rightarrow m_1+m_2=m_1+2m_1=3m_1\)

\(\Rightarrow F=\left(m_1+m_2\right).a\Leftrightarrow6m_1=3m_1.a\)

\(\Rightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)

10 tháng 3 2020

2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow5m_1+1=\left(m_1+1\right)2,5\)

\(\Rightarrow m_1=0,6\) kg

3. Quãng đường vật đi được là

\(s=v.t=7,2.\frac{1}{6}=1,2\) km = \(1200\) m

Công của lực kéo là

\(A=F.s.\cos\alpha=40.1200.\cos60^o=24000\) J

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.: a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt...
Đọc tiếp

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:

a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.

b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:

a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều

b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều

c. vận tốc vuông góc nhau

d.vận tốc hợp nhau một góc 600

3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg

4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)

2
2 tháng 3 2020

1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)

2 tháng 3 2020

cảm ơn

5 tháng 11 2018

a)\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên phương nằm ngang cung chiều chuyển động

Fk-Fms=m.a\(\Leftrightarrow\)Fk-\(\mu.m.g\)=m.a\(\Rightarrow\)a=0,4m/s2

b)vận tốc vật sau 1 phút =60s

v=v0+a.t=24m/s2

c)để vật chuyển động thẳng đều (a=0)

Fk=Fms=300N

5 tháng 11 2018

Cảm ơn nha

25 tháng 11 2019

Ta có: \(F_1=ma_1\)

\(F_2=2F_1=ma_2\)

Có tỉ số sau : \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{F_1}{2F_1}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{1}{2}\)

=> \(a_2=2a_1\)

10 tháng 11 2019

m=8kg

Fk=24N

v0 =0

μ=0,2; g =10m/s2

a) Lực ma sát có độ lớn là :

\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,2.8.10=16\left(N\right)\)

Ta có : \(F=F_k-F_{ms}=24-16=8\left(N\right)\)

Mà : F=ma => a=\(\frac{F}{a}=\frac{8}{8}=1\left(m/s^2\right)\)

b) V1 =72km/h=20m/s

=> \(s=\frac{20^2-0^2}{2.1}=200\left(m\right)\)

7 tháng 1 2016

Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.

Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ ) 
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1) 
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg 
+Chiếu (1) lên 0x có 
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma 
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2). 
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3: 
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s ) 
c)Đoạn đường ................: 
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ:

Theo định luật 2 Newton cho hệ vật, ta có:

\(\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{P_2}}  + \overrightarrow {{N_1}}  + \overrightarrow {{N_2}}  + \overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms1}}}  + \overrightarrow {{F_{ms2}}}  + \overrightarrow {{T_1}}  + \overrightarrow {{T_2}}  = ({m_1} + {m_2}).\overrightarrow a \)      (1)

Chiếu (1) lên Ox, ta có

\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {F_{ms2}} - {T_1} + {T_2} = ({m_1} + {m_2}).a\\ \Leftrightarrow F - \mu ({N_1} + {N_2}) = ({m_1} + {m_2}).a\end{array}\)

\( \Leftrightarrow a = \frac{{F - \mu ({N_1} + {N_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\)                                   (2)

(do \({T_1} = {T_2}\))

Chiếu (1) lên Oy, ta có:

\(\begin{array}{l}{N_1} + {N_2} - {P_1} - {P_2} = 0\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = {P_1} + {P_2}\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\end{array}\)

Thay \({N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\) vào (2), ta có:

\(\begin{array}{l}a = \frac{{F - \mu .g({m_1} + {m_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\\ \Leftrightarrow a = \frac{{45 - 0,2.9,8.(5 + 10)}}{{5 + 10}}\\ \Leftrightarrow a = 1,04(m/{s^2})\end{array}\)

Xét vật 1

Theo định luật 2 Newton, ta có

\(\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{N_1}}  + \overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms1}}}  + \overrightarrow {{T_1}}  = {m_1}.\overrightarrow a \)           (3)

Chiếu (3) lên Ox, có

\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {T_1} = {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = F - \mu {N_1} - {m_1}.a\end{array}\)

Chiếu (3) lên Oy, ta có \({N_1} = {P_1} = {m_1}.g\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {T_1} = F - \mu {m_1}g - {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = 45 - 0,2.5.9,8 - 5.1,04\\ \Leftrightarrow {T_1} = 30(N)\end{array}\)

Vậy gia tốc của hai vật là 1,04 m/s2 và lực căng của dây nối là 30 N.

17 tháng 11 2018

100g=0,1kg ;300g=0,3kg

vận tốc m1 khi xuống dốc

v12-v02=2as\(\Rightarrow\)v1=6m/s2

động lượng trước va chạm

\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)\(=m_1.v_1+m_2.v_2\)

sau va chạm hai viên bi dính vào nhau

m1.v1+m2.v2=(m1+m2).V

\(\Rightarrow\)V=3,75m/s

b)quãng đường hai viên bi đi được đến khi dừng lại (v2=0)

v22-V2=2.a2.s2\(\Rightarrow\)s2=4,6875m