K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

26 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

16 tháng 2 2017

Đáp án D

+ Tần số góc của dao động  ω = k m 1 + m 2 = 20 0 , 1 + 0 , 1 = 10 r a d / s

→ Phương trình động lực học cho chuyển động của vật m 1 : F d h → + T → = m 1 a →  →  F d h   –   T   =   m 1 a .

→ Vậy lực liên kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   –   m 1 a   =   k x   –   m 1 ω 2 x .

+ Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng T m a x   tại vị trí x = A  →   T m a x   =   0 , 4   N .

+ Khoảng thời gian tương ứng t = 180 0 − a r cos 0 , 2 0 , 4 360 0 T = π 15 s.

18 tháng 7 2017

+ Tần số góc của dao động ω   =   k m 1   +   m 2   =   10   rad/s

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1:  F d h   →   +   T →   =   m 1 a →

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 2   +     π 6   =     2 π 3   → t   =   φ ω   =   π 15 rad

ü   Đáp án A

12 tháng 12 2019

 

ü      Đáp án A

+ Tần số góc của dao động  ω   =   k m 1 +   m 2

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1

F d h ⇀   +   T ⇀   =   m 1 a ⇀

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a   =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 6   +   π 2   =   2 π 3   r a d   → t   =   φ ω   =   π 15 s

18 tháng 2 2019

Đáp án A

Dao động của hệ gồm hai vật:

 

Theo đề bài , vật m2 chịu tác dụng từ 0,2N trở nên sẽ bị bong . Do đó : 

Như vậy , vật m2 bắt đầu tách khỏi vật m1 từ vị trí có li độ x =  4 3 cm

20 tháng 6 2016

Gọi $l_{1},l_{2}$ là khoảng cách của C tới A và B. Khi giữ tại C thì lò xo có thể được coi là bị cắt thành 2 lò xo con với:

$k_{1}.l_{1}=k_{2}.l_{2}=k.l$.

Nhận thấy chu kì của 2 con lắc bằng nhau nên $\omega _{1}=\omega _{2}$

Hay :

$\sqrt{\dfrac{K_{1}}{m_{1}}}=\sqrt{\dfrac{K_{2}}{m_{2}}}$

$\Rightarrow l_{2}=0,6.l_{1}$.

Mà $l_{2}+l_{1}=l=100 cm$ nên $l_{1}=62,5 cm$

11 tháng 5 2018

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)