K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Đáp án D

+ Tần số góc của dao động  ω = k m 1 + m 2 = 20 0 , 1 + 0 , 1 = 10 r a d / s

→ Phương trình động lực học cho chuyển động của vật m 1 : F d h → + T → = m 1 a →  →  F d h   –   T   =   m 1 a .

→ Vậy lực liên kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   –   m 1 a   =   k x   –   m 1 ω 2 x .

+ Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng T m a x   tại vị trí x = A  →   T m a x   =   0 , 4   N .

+ Khoảng thời gian tương ứng t = 180 0 − a r cos 0 , 2 0 , 4 360 0 T = π 15 s.

20 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

26 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

18 tháng 2 2019

Đáp án A

Dao động của hệ gồm hai vật:

 

Theo đề bài , vật m2 chịu tác dụng từ 0,2N trở nên sẽ bị bong . Do đó : 

Như vậy , vật m2 bắt đầu tách khỏi vật m1 từ vị trí có li độ x =  4 3 cm

18 tháng 7 2017

+ Tần số góc của dao động ω   =   k m 1   +   m 2   =   10   rad/s

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1:  F d h   →   +   T →   =   m 1 a →

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 2   +     π 6   =     2 π 3   → t   =   φ ω   =   π 15 rad

ü   Đáp án A

12 tháng 12 2019

 

ü      Đáp án A

+ Tần số góc của dao động  ω   =   k m 1 +   m 2

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1

F d h ⇀   +   T ⇀   =   m 1 a ⇀

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a   =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 6   +   π 2   =   2 π 3   r a d   → t   =   φ ω   =   π 15 s

11 tháng 5 2018

14 tháng 6 2016

Dao động cơ học

15 tháng 5 2018

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200g   được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200g   được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]

 A. π 20   ( s )

 B. π 10   ( s )

 C.  π 10   ( s )

 D. π 30   ( s )

1
17 tháng 6 2017

Đáp án D

+ Va chạm mềm: m v 0   =   ( M   +   m ) v   → v 0 '   =   0 , 05 . 2 0 , 2 + 0 , 05   =   0 , 4   m / s   =   40   c m / s  

+ Sau va chạm:  ω '   =   k M + m   =   100 0 , 25   =   20   r a d / s   →   T   =   π 10   ( s )

+ A = v ' ω '   =   40 20   =   2   c m

+ Khi lực nén cực đại:  x = -A = -2 (cm)

+ Khi lực  F k é o     =   1 N ⇔ k . x   =   1 ⇔ x   =   1 100 ( m )   =   1   c m

+ Thời điểm t đến khi mối hàn bật ra

∆ t   =   T 3   =   π 30