Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống nên vecto vận tốc hợp với phương ngang một góc \(45^o\) khi:
\(tan45^o=\dfrac{v_y}{v_0}\Rightarrow v_y=v_0.tan45^o=20\left(m/s\right)\)
Thời gian vật đã rơi được \(t=\dfrac{v_y}{g}=\dfrac{20}{10}=2\left(s\right)\)
Quãng đường mà vật đã rơi \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)
Độ cao từ điểm M đến mặt đất \(h=80-20=60\left(m\right)\)
Đáp án D
Góc tọa độ tại mặt đất, chiều dương theo phương thẳng đứng hướng xuống
Khi vật được ném từ mặt đất đến vị trí cao nhất cật chuyển động chậm dần đều:
Đến vị trí cao nhất v = 0; suy ra:
Sau đó vật rơi tự do chạm mặt đất với thời gian
Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)
\(L=v_0\cdot t=3v_0\)
Đáp án C
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.
Phương trình vận tốc là vt = vo – gt = 15 – 10t
Tọa độ xT = h + vot + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2
Tại đỉnh T có:
vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s
xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m
→ Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.
Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m.
Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m.
Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s
Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s
a) độ cao cực đại mà vật đạt được
v2-v02=2gs\(\Rightarrow s=20m\)
b)thời gian vật đạt độ cao cực đại
s=v0.t+g.t2.0,5=20m\(\Rightarrow t=2s\)
quãng đường vật đi được sau 1s,2s
s1=15m ; s2=20m
quãng đường đi được sau 3s, ta có vật đạt đọ cao cực đại trong 2s
quãng đường vật rơi tự do với t=1s là
s'=g.t2.0,5=5m
quãng đường vật đi được sau 3s
s3=s'+s2=25m
c) độ cao vật bắt đầu rơi tự do là h=15+s2=35m
thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là
t'=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.g}}=\sqrt{7}s\)
thời gian vật chuyển động là t''=t'+t=\(2+\sqrt{7}\)s
vận tốc lúc chạm đất
v=g.t\(\approx46,45\)m/s
a)
Cơ năng tại O (vị trí ném): \(W_o=\dfrac{1}{2}mv_o^2+mgz_o\)
Cơ năng tại B (mặt đất): \(W_B=\dfrac{1}{2}mv_B^2\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại O và A ta có:
\(W_O=W_B\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{2}mv_O^2+mgz_o=\dfrac{1}{2}mv_B^2\Leftrightarrow v_O^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v_B^2-v_O^2}{2g}=25m\)
b) Khi đạt độ cao cực đại thì vtoc vật = 0
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_B^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v_B^2}{2g}=45m\)
c) \(W_đ=W_t\Leftrightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}W_B\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}mv_B^2\Leftrightarrow v=10\sqrt{2}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Đáp án A