K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2015

Áp dụng công thức: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega^2} \) \(\Rightarrow A^2 = 3^2 +\frac{(60\sqrt3)^2}{\omega^2} = (3\sqrt2)^2 +\frac{(60\sqrt2)^2}{\omega^2} \)

Giải hệ trên ta được \(\omega = 20rad/s; \ A =6cm\)

31 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2=2,5^2+\dfrac{(50\sqrt 3)^2}{\omega^2}=(2,5\sqrt 3)^2+\dfrac{50^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow \omega = 20(rad/s)\)

\(A=5cm\)

19 tháng 11 2018

O A A' M N

Giả sử M và N là 2 vị trí của chất điểm ở thười điểm t1 và t2.Dễ thấy t2 hơn t1 \(1/4\) chu kì nên \(\widehat{MON}=90^o\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{A'ON}=90^o\)

Ta có:\(\cos^2\widehat{AOM}+\cos^2\widehat{A'ON}=cos^2\widehat{AOM}+sin^2\widehat{AOM}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_1^2}{A^2}+\dfrac{x_2^2}{A^2}=1\). Kết hợp với \(A^2=x_1^2+\dfrac{v_1^2}{\omega^2}=x_2^2+\dfrac{v_2^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow x_1^2=\dfrac{v_2^2}{\omega^2}\Rightarrow v_2=\left|x_1\right|.\dfrac{2\pi}{T}=4\pi\)(\(cm/s\))

Do chọn \(OA\equiv Ox\) làm chiều dương nên \(v_2\) sẽ dương

27 tháng 6 2017

Gọi phương trình dao động là: \(x=A\cos\omega t\)

PT vận tốc là: \(v=x'=-\omega A\sin\omega t\)

Ta có: \(A\cos\omega t_0=2\)

Cần tìm:

\(v=-\omega A\sin\omega (t_0+0,5)\)

\(=-\omega A\sin(\omega .t_0+\dfrac{2\pi}{2}.0,5)\)

\(=-\omega A\sin(\omega .t_0+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=-\dfrac{2\pi}{2} A\cos\omega t_0\)

\(=-\dfrac{2\pi}{2}.2=-2\pi(cm/s)\)

Chọn D

30 tháng 5 2017

dap an c


31 tháng 5 2017

Làm tương tự bài này Câu hỏi của Nguyễn Lê Quỳnh Anh - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)

25 tháng 7 2016

Ta có :

\(64^2_1x=36x^2_2=48^2\)

=> \(64x_1\le48^2\)

=> \(36x_2\le48^2\)

=> A1 = 6 (cm)

=> A2 = 8 (cm)

=> \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{\omega\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\omega\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{4}{3\sqrt{3}}\)

Vậy V2 = \(\frac{4.18}{3\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\) (cm/giây)

21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?