Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 30:
Để ý \((1+i)^2=2i\) và \((1-i)(1+i)=2\) nên để cho đỡ vất vả, ta nhân cả hai vế của PT với \(1+i\). Khi đó thu được:
\((2z-1)(2i)+(\overline{z}+1).2=(2-2i)(1+i)=2(1-i)(1+i)=4\)
Khai triển và rút gọn:
\(\Leftrightarrow 2zi-i+\overline{z}=1\)
Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\). \(\Rightarrow \overline{z}=a-bi\)
\(\Rightarrow 2i(a+bi)-i+a-bi=1\Leftrightarrow (a-2b)+i(2a-b-1)=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2b=1\\2a-b-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{3}\\b=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow |z|=\sqrt{a^2+b^2}=\frac{\sqrt{2}}{3}\). Đáp án D.
Bài 31: Để \(z.z'\in\mathbb{R}\) nghĩa là phần ảo của nó phải bằng $0$
Khai triển:
\(z.z'=(m+3i)[2-(m+1)i]=A+i(6-m^2-m)\) với \(A\in\mathbb{R}\)
Lưu ý: Bài toán muốn thỏa điều kiện phần ảo bằng 0 thì ta sẽ chỉ quan tâm đến phần ảo, do đó mình mới viết gọn hết các phần thực thành 1 cụm $A$
Phần ảo bằng \(0\Leftrightarrow 6-m^2-m=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-3\)
Đáp án D.
Câu 33: Tương tự như câu 30
Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\Rightarrow\overline{z}=a-bi\)
Khi đó \(z+2\overline{z}=2-4i\Rightarrow a+bi+2(a-bi)=2-4i\)
\(\Leftrightarrow 3a-bi=2-4i\Rightarrow \)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a=3\\ b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{2}{3}\\ b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow |z|=\sqrt{a^2+b^2}=\frac{2\sqrt{37}}{3}\)
Đáp án C
Câu 34:
Ta có \((iz)(\overline{z}-2+3i)=0\Leftrightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}iz=0\\\overline{z}-2+3i=0\end{matrix}\right.\)
Ở TH1 vì \(i\neq 0\Rightarrow z=0\)
Ở TH2: \(\overline{z}-2+3i=0\Leftrightarrow \overline{z}=2-3i\rightarrow z=2+3i\)
(Nhớ rằng nếu số phức $z$ có dạng $a+bi$ thì \(|z|=a-bi\) và ngược lại)
Đáp án A.
Mình nghĩ phần số phức là phần đơn giản nhất trong chương trình 12 vì nó giống như kiểu giải PT thông thường thôi. Thiết nghĩ bạn nên ôn thật chắc kiến thức lý thuyết cơ bản trong sgk. Cam đoan rằng khi bạn nắm chắc kiến thức lý thuyết về số phức thì sẽ cảm thấy nó dễ.
Đặt \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)\Rightarrow\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=F\left(17\right)-F\left(1\right)\)
Từ giả thiết:
\(2x.f\left(x^2+1\right)+\dfrac{f\left(\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}}=2lnx\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(F\left(x^2+1\right)+F\left(\sqrt{x}\right)=2xlnx-2x+C\)
Thay \(x=4\):
\(F\left(17\right)+F\left(2\right)=16ln2-8+C\) (1)
Thay \(x=1\):
\(F\left(2\right)+F\left(1\right)=-2+C\) (2)
Trừ vế cho vế (1) cho (2):
\(F\left(17\right)-F\left(1\right)=16ln2-6\)
Vậy \(\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=16ln2-6\)
Mấy bn đó đổi t.i.c.k hoặc trả lời nhiều
Mik vừa bị trừ 20đ hôm qua mà ko hiểu sao đây nè, đang cố kiếm lại
Chúc bn học tốt nha
_Shino_
#)Trả lời :
Mọi ng làm thế này nek : https://www.youtube.com/watch?v=l6Anrb6r4dE
Cứ lên trên google gõ : cách hack điểm hỏi đáp trên olm là ra một đống, mk cho cái link video mak nhiều ng làm theo nhất đó !
Ae chớ nên học theo nha, không lợi lộc hay tốt đẹp j đâu ( mất cả hứng giải toán :v mk còn chưa dám hack mak sao nhiều ng hack giữ v ta ? )
#~Will~be~Pens~#
1-Chỉ xuống đất
2-Quan tài
3-73
4-Que kem
5-Lật ngược cái cân lại
6-Từ"sai"
7-1 chữ
8-Adam có 2 chữ a còn Eva có 1 chữ a
9-cái lưỡi
10-cái bàn chải đánh răng
1,đất
2,quan tài
3,bả bay - bảy ba ->bà đó 73 tuổi
4,son
5,lật ngược lại
6,sai
7,1 chữ vì chỉ có nó viết in hoa
8,chữ a
9,lưỡi
10,bàn chải đánh răng
Đây là mục Hỏi đáp kiến thức học của Online Math để các bạn chia sẻ kinh nghiệm học, chứ không phải để hỏi lung tung, mong bạn đừng nói những lời thô như vậy không hay đâu.
Mình chỉ muốn góp ý để bạn tiến bộ, đừng tự ái nhé!
Lời giải:
Giả sử pt có nghiệm nguyên $(x,y)$ đi.
$3x^2=2001-28y^2$ lẻ $\Rightarrow x$ lẻ. Đặt $x=2k+1$ với $k$ nguyên
$\Rightarrow 3(2k+1)^2+28y^2=2001$
$\Leftrightarrow 12k^2+12k+28y^2=1998$
Ta thấy vế trái chia hết cho $4$ mà vế phải $1998$ chia $4$ dư $2$
Do đó pt không có nghiệm nguyên.
\(2xy+x-3y=1\\ \Leftrightarrow4xy+2x-6y-2=0\\ \Leftrightarrow2x\left(2y+1\right)-3\left(2y+1\right)=-1\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2y+1\right)=-1\)
Từ đó bạn suy ra các trường hợp thôi
SP :là điểm thành viên cho
GP :là điểm quản trị viên cho