K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2023

Bạn chú ý đăng đúng môn học nhé!

7 tháng 4 2023

Mình cảm ơn. Lần sau mình sẽ chú ý hơn.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Bài 5:

a. Gọi $d=ƯCLN(n-2, n+1)$

$\Rightarrow n-2\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-(n-2)\vdots d$

$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 3$

$\Leftrightarrow n\neq 3k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

b.

Gọi $d=ƯCLN(n+5, n-2)$

$\Rightarrow n+5\vdots d; n-2\vdots d$

$\Rightarrow (n+5)-(n-2)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d\in \left\{1; 7\right\}$

Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 7$

$\Rightarrow n\neq 7k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

11 tháng 8 2023

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện

17-13=4

15-6=9

14-8=6

19-12=7

23-15=8

27-25=2

23-18=5

Suy ra: 12-x=3 

          => x=12-3=9

Đáp án C

11 tháng 8 2023

Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.

=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3

=> Đáp án là 15 hoặc 9

Đáp án: c

Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

a)

\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)

b)

\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)

14 tháng 10 2023

a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175

= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43

= 175.(19 + 38 + 43)

= 175. 100

= 17500 

10 tháng 1 2024

Bài 2: 

\(\dfrac{12}{-24}=\dfrac{12:12}{-24:12}=\dfrac{1}{-2}\)

\(\dfrac{-39}{75}=\dfrac{-39:3}{75:3}=\dfrac{-13}{25}\)

\(\dfrac{132}{-264}=\dfrac{132:132}{-264:132}=\dfrac{1}{-2}\)

10 tháng 1 2024

Bài 3:

\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-1}{2};\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5};\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}\)

Bài 4:

\(15p=\dfrac{1}{4}h;20p=\dfrac{1}{3}h;45p=\dfrac{3}{4}h;50p=\dfrac{5}{6}h\)

24 tháng 4 2023

a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.

b) Lớp 6A có 45 học sinh.

c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:

          (9 : 45) . 100 = 20%

GH
5 tháng 5 2023