Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
Ta Có
Bx//ÁC Và Cy//AB
=>Tứ giác ABMC là hình bình hành
má \(\widehat{A}\)=90
=>tứ giác ABMC là hình chữ nhật
a)E,K lần lượt là trung điểm AB,AC.
=>EK là đường trunug bình của ∆ABC
=>EK//BC
a: Xét ΔABC có AE/AB=AK/AC
nên EK//BC
b: Xét tứ giác ABMC có
AB//MC
AC//MB
góc BAC=90 độ
=>ABMC là hình chữ nhật
c: Xét ΔCAB co
K là trung điểm của CA
KO//AB
=>O là trung điểm của BC
ABMC là hình chữ nhật
=>AM cắt BC tại trung điểm của mỗi đường
=>A,O,M thẳng hàng
Hình Tự Vẽ nhe
a)
Tam Giác ABC có:
E là trung điểm của AB (gt)
K là trung điểm của AC(gt)
=> EK là đường trung bình của tam giác ABC
=> EK//BC ( tính chất đường trung bình của tam giác )
b)
Tứ giác ABMC có:
BM//AC ( Bx//AC; M thuộc Bx)
CM//AB ( Cy//AB; M thuộc Cy )
Góc A = 90 độ (gt)
=> tứ giác ABMC là Hình chữ nhật
=> AB//MC (tính chất hình chữ nhật )
c)
Ta có: AB // KO ( Từ K vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại O )
mà AB//MC(cmt) => MC//KO
Tam Giác ABC có:
K là trung điểm của AC (gt)
KO // AB ( Từ K vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại O )
=> KO là đường trung bình của tam giác ABC
=> O là trung điểm của BC ( tính chất đường trung bình trong tam giác )
tam giác AMC có:
K là trung điểm của AC (gt)
KO//MC (cmt)
=> KO là đường trung bình của tam giác AMC => O là trung điểm của AM ( tính chất đường trung bình trong tam giác )
Vì tứ giác ABMC là Hình chữ nhật => AM Cắt BC tại trung điểm của Mỗi đường mà O là trung điểm của AM và BC => AM cắt BC tại O => A;M;O Thẳng hàng
c/
Xét tg BMC và tg CNB có
BC chung
tg ABC cân nên ^B=^C
=> ^MCB=^NBC=^C/2=^B/2
=> tg BMC = tg CNB (g.c.g) => BM=CN và ^BMC=^CNB
Xét tg OBM và tg OCN có
BM=CN và ^BMC = ^CNB (cmt)
^MBN = ^MCN = ^B/2=^C/2
=> tg OBM = tg OCN (g.c.g) => OM=ON và OB=OC
d/
Xét tg BOP và tg COQ có
OB=OC (c/m ở câu c)
^POB = ^OBC (góc sole trong)=^B/2; ^QOC = ^OCB = ^C/2 (góc so le trong) => ^POB = ^QOC
^PBO = ^QCO = ^B/2 = ^C/2
=> tg BOP = tg COQ (g.c.g) => OP = OQ
e/ Nối A với O cắt MN tại K' và BC tại I'
Xét tg ABC có O là giao 3 đường phân giác => AO là phân giác của ^A
mà ABC cân tại A => AO cũng là đường trung tuyến => I' là trung điểm của BC nên I trùng I'
Ta có
BM=CN (c/m ở câu c) mà AB=AC => AM=AB-BM=AN=AC-CN => tg AMN cân tại A
=> AO cũng là đường trung tuyến của tg AMN => K' là trung điểm của MN => K trùng K'
=> A, I, O, K đều nằm trên đường phân giác của ^A nên 4 điểm trên thẳng hàng