K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: B

21 tháng 10 2021

\(B=-x^2+2x-4\)

\(=-\left(x^2-2x+4\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2-3\le-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3

28 tháng 12 2018

\(5x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(5x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\5x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy.........

x = 2018

x = 1/5

t i c k nha

18 tháng 7 2021

Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)

Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:

 \(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)

\(50x-40x=4000\)

\(10x=4000\)

\(x=400\)

Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)

 

22 tháng 7 2017

Đối với dạng bài này thì thường ta sẽ phải tách hạng tử hoặc cũng có thể dùng hệ số bất định:

Mik chỉ giải phương p tách cho dễ hiểu ,còn phương p kia bạn tự tìm hiểu nhé

 Ta có: x^4 - 8x + 63

= (x^2)^2 -(16x^2 + 16x^2)+(64-1) -8x

=(x^2)^2  +16x^2+64 -16x^2-8x-1

=((x^2)^2 + 2.8.x^2+ 8^2) - ((4x)^2 + 2. 4x.1+1)

= (x^2+8)^2 - (4x+1)^2

= (x^2+8-4x-1)(x^2+8+4x+1)

=(x^2-4x+7)(x^2+4x+9)

Phương pháp kia thì mạnh hơn nhưng hơi khó hiểu

21 tháng 7 2017

Mai Thanh Xuân 

\(x^4-8x+63\)

\(\Leftrightarrow x^4-9x-x+63\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-9x\right)-\left(x+63\right)\)

\(\Leftrightarrow9x\left(x^3+63\right)\)

Mình năm nay lớp 7 nên biết vài bước thôi ,,,, Mong bạn thông cảm 

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

24 tháng 7 2017

mọi người ơi, cố gắng giúp mk với, bài hơi khó nhg mk tin có bn làm đc,mk đg cần lm nên mong mọi người giúp đỡ mk hoàn thành trg sáng nay, huhu,cảm ơn mọi người trước nhé!

17 tháng 11 2021

\(1,\Leftrightarrow x^2-8x+16-x^2+x+12=7\\ \Leftrightarrow-7x=-21\\ \Leftrightarrow x=3\\ 2,\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)