Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)
Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)
\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)
mà \(x⋮41\)
nên x=615
a) Theo biểu đồ tỉ lệ xếp loại học lực học sinh khối 7 tỉ lệ học sinh khá chiếm nhiều nhất nên nếu gặp ngẫu nhiên thì tỉ lệ gặp học sinh xếp loại khá là cao nhất.
b) Vì tỉ lệ học sinh xếp loại tốt là thấp nhất nên nếu gặp ngẫu nhiên thì tỉ lệ gặp học sinh sếp loại tốt là thấp nhất.
gọi số học sinh lớp 7 là a
vì số học sinh khi xếp hàng 10,12,15 đều thiếu 5 người
=>a+5 chia hết cho 10,12,15
=>a+5 là BC của 10,12,15
=>a+5 là bội của 60
=>a+5 E {0,60,120,180,240,300,.....}
=>a E { -5,55,115,175,235,295,....}
mà a chia hết cho 25 và a<250 nên a=175
vậy số học sinh khối lớp 7 là 175 học sinh
Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh đạt điểm loại giỏi,khá,trung bình.
Theo bài ra ta có: \(x:y:z=7:5:4\)và \(x+y-z=120\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{7+5-4}=\frac{120}{8}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.7=105\\y=15.5=75\\z=15.4=60\end{cases}}\)
Vậy số hs đạt điểm giỏi là 105 em, số hs đạt điểm khá là 75em, số hs đạt điểm tb là 60 em
goooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo