Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại:
+ Tốt: \(\frac{{36}}{{360}}.100\% = 10\% \)
+ Khá: \(\frac{{162}}{{360}}.100\% = 45\% \)
+ Đạt: \(\frac{{90}}{{360}}.100\% = 25\% \)
+ Chưa đạt: \(\frac{{72}}{{360}}.100\% = 20\% \)
Kết quả này hoàn toàn trùng khớp với giá trị tương ứng trong biểu đồ trên.
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình , yếu lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}\) (a+b+c+d=144)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}=\frac{a+b+c+d}{2+3+6+1}=\frac{144}{12}=12\)
\(\frac{a}{2}=12\Rightarrow a=12.2=24\)
\(\frac{b}{3}=12\Rightarrow b=12.3=36\)
\(\frac{c}{6}=12\Rightarrow c=12.6=72\)
\(\frac{d}{1}=12\Rightarrow d=12.1=12\)
Vậy số học sinh giỏi là 24 em ; học sinh khá là 36 em ; học sinh trung bình là 72 em ; học sinh yếu là 12 em
Bài này dễ nha bạn :
Gọi số học sinh giỏi ; khá ; trung bình ; yếu là a ; b ; c ; d ( a ; b ; c ; d thuộc N* )
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}\) và a+b+c+d = 144
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}=\frac{a+b+c+d}{2+3+6+1}=\frac{144}{12}=12\)
\(\Rightarrow\)\(a=12.2=24\)
\(\Rightarrow\)\(b=12.3=36\)
\(\Rightarrow\)\(c=12.6=72\)
\(\Rightarrow\)\(d=12.1=12\)
Vậy bạn tự kết luận nha
Bài 1
Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:
\(20\times30\%=6\) (g)
Đ/S:....
Bìa 2:
a) 6 bạn xếp loại khá ứng với:
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
\(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)
b) Số học sinh xuất sắc là:
\(45\times\frac{2}{3}=30\)
Số học sinh trung bình là:
\(45-30-6=9\)
Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:
\(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)
Bài 1 :
khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm
20 . 30 % =6 g
Bài 2 :
GỌi số hs lớp 7a là a
thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)
theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)
\(\Rightarrow a=45\)
Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)
b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn
số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn
Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi số học sinh mỗi loại lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d ∈ N* )
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{1}\) và \(a+b+c+d=144\)
Áp dụng tínhc chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{1}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+6+1}=\dfrac{144}{12}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=12\Rightarrow a=24\\\dfrac{b}{3}=12\Rightarrow b=36\\\dfrac{c}{6}=12\Rightarrow c=72\\\dfrac{d}{1}=12\Rightarrow c=12\end{matrix}\right.\left(TMđk\right)\)
Vậy..........................
Có làm trên olm 1 lần nên nhớ
Giải theo cách hs lớp 5
hs TB = 2/9 hs G -> hs TB chiếm 2 phần, hs G chiếm 9 phần
hs K = 5/2 hs TB -> hs K chiếm 5, hs TB chiếm 2 phần
hs TB : 32 : (9 + 5 + 2) x 2 = 4hs
hs K : 4 : 2 x 5 = 10 hs
hs G : 32 - 4 - 10 = 18 hs
Tk mình nha bạn
Gọi x, y,z lần lượt là số học sinh khối 7 đạt hs giỏi, khá, trung bình
Theo đề ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{7}\) và z-y = 9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{7}\)=\(\dfrac{z-y}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)
\(\dfrac{x}{3}=3\Rightarrow x=9\)
\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)
\(\dfrac{z}{7}=3\Rightarrow21\)
Vậy khối 7 có:
12 học sinh giỏi
và 21 trung bình
a) Theo biểu đồ tỉ lệ xếp loại học lực học sinh khối 7 tỉ lệ học sinh khá chiếm nhiều nhất nên nếu gặp ngẫu nhiên thì tỉ lệ gặp học sinh xếp loại khá là cao nhất.
b) Vì tỉ lệ học sinh xếp loại tốt là thấp nhất nên nếu gặp ngẫu nhiên thì tỉ lệ gặp học sinh sếp loại tốt là thấp nhất.