Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A có nghiệm \(\Leftrightarrow A=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3-x^2+2x^2-x+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
Mà : \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy : để đa thức A có nghiệm thì \(x=\frac{1}{2}\)
Bài 1:
Ta có:
\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)
Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)
\(7x=100+4x\)
\(\Rightarrow7x-4x=100\)
\(3x=100\)
\(x=\frac{100}{3}\)
bài 1 :
Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3
⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3
bài 2
ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24
y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21
⇒x/20=y/24=z/21
ADTCDTSBN(bài 1 có)
x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16
⇒x= 20 x 23/16 = 115/4
y= 24x 23/16=138/2
z=21x23/16=483/16
Làm mẫu câu a nhé:
Ta có: \(2x=3y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}=\frac{x^2-y^2}{9-4}=5\)
\(\Rightarrow x=3.5=15\)
\(y=5.2=10\)
Ý 1:
\(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-2^2}=\frac{25}{5}=5\)
=> x,y=...
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{3x-2y}{3.3-2.4}=\frac{5}{1}=5\)
=>x,y=...
\(3x=2y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{y-2x}{5-2.2}=\frac{5}{1}=5\)
=>x,y,z=....
Vì \(\left|2x+1\right|\ge0;\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)
Mà \(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\le0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)(1)
Thế (1) vào A
\(\Rightarrow A=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)+2.\frac{1}{4}-5\)
\(\Rightarrow A=-\frac{1}{2}+\frac{1}{8}+\frac{1}{2}-5\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{8}-5=\frac{1}{8}-\frac{40}{8}=-\frac{39}{8}\)
(x^2+1)(x-1)(x+3)>0
Vì x^2+1>0 với mọi x
nên: (x-1)(x+3)>0
Trường hợp 1:
x-1<0, x+3 <0
Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3
Trường hợp 2:
x-1>0, x+3>0
Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1
Vậy x<-3 hoặc x>1
Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương
TH1: Có 2 số âm, 1 số dương
Trước hết ta có \(x+3>x-1\)
\(x^2+1>x-1\)
Vì vậy \(x-1< 0\)
\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)
TH2: Cả 3 số đều dương
Xét số bé nhất lớn hơn 0:
\(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)
\(\left|3-2x\right|+\left|4y+5\right|=0\)
Do \(\left|3-2x\right|\ge0;\left|4y+5\right|\ge0\Rightarrow\left|3-2x\right|+\left|4y+5\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{2}{3};y=-\frac{5}{4}\)
Mấy bài khác tương tự
|x - y| + |y + 9/25| \(\le\)0
Ta có: |x - y| \(\ge\)0 \(\forall\)x,y
|y + 9/25| \(\ge\) 0 \(\forall\)y
=> |x - y| + |y + 9/25| \(\ge\)0 \(\forall\)x, y
Dấu "=" xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\y+\frac{9}{25}=0\end{cases}}\) => \(x=y=-\frac{9}{25}\)
Vậy ...
(x + y)2012 + 2013|y - 1| = 0
Ta có: (x + y)2012 \(\ge\)0 \(\forall\)x, y
2013|y - 1| \(\ge\)0 \(\forall\)y
=> (x + y)2012 + 2013|y - 1| \(\ge\)0 \(\forall\)x,y
Dấu "=" cảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-y\\y=1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)
Vậy ...