Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Biết rằng và . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 3:
Biết rằng và . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 4:
Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 6:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 8:
Số giá trị thỏa mãn là
Câu 9:
Cho và . Giá trị của
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Ta có:
\(\frac{27}{13}=2+\frac{1}{13}\) và \(\frac{15}{7}=2+\frac{1}{7}\)
Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{13}\)
nên \(\frac{15}{7}>\frac{27}{13}\)
\(a)\) Ta có :
\(\overline{34x5y}\) chia hết cho 4 và 9
* Chia hết cho 4 : số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4
\(\Rightarrow\)\(\overline{5y}=52\) hoặc \(\overline{5y}=56\)
Chia hết cho 9 : số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)\(3+4+x+5+2\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\)\(14+x\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\)\(x=4\)
Hoặc :
\(\Rightarrow\)\(3+4+x+5+6\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\)\(18+x\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\)\(x=0\) hoặc \(x=9\)
Vậy \(\left(x,y\right)=\left\{\left(4;2\right),\left(0;6\right),\left(9;6\right)\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
a) \(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-1}{-4}=\frac{1}{4}\)
Vì - 3 < 1 nên \(\frac{-3}{4}< \frac{1}{4}\)
hay \(\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)
Quy đồng mẫu ta được:
15/17=15.27/17.27=405/459
25/27=25.17/27.27=425/459
⇒405/459<425/459⇒15/17<25/27
\(A=\frac{37}{67}=>2A=\frac{74}{67}=\frac{67+7}{67}=1+\frac{7}{67}\)
\(B=\frac{377}{677}=>2B=\frac{754}{677}=\frac{677+77}{677}=1+\frac{77}{677}=1+\frac{11.7}{677}=1+\frac{7}{\frac{677}{11}}=1+\frac{7}{61,5}>1+\frac{7}{67}\)
=> 2B > 2A => B > A
khi học ở lớp năm cô đã nói một bí quết
số nào lớn thì số đó bé
vậy \(\frac{37}{67}>\frac{377}{677}\)
^.^!!!!!!!!!!!!!!
\(\Leftrightarrow\frac{25}{48}.2=\frac{34}{69}.2\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{24}\text{và}\frac{68}{69}\)
mà\(\frac{25}{24}>1\)
\(\frac{68}{69}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{25}{24}>\frac{68}{69}\)
\(\Rightarrow\frac{25}{48}>\frac{34}{69}\)
Ta có
\(\frac{13}{27}:\frac{13}{27}=1\)
\(\frac{7}{15}:\frac{13}{27}=\frac{63}{65}\)
Mặt khác \(\frac{63}{65}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}\times\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\times\frac{13}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)