Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.
Câu 1
Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng
Câu 2 thì bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.
Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)
Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.
Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.
Ánh sáng trắng đi qua lăng kính bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Đáp án B
+ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng trên là giao thoa ánh sáng
Đáp án B
+ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng trên là giao thoa ánh sáng
Thuyết lượng tử ánh sáng dùng để giải thích tính chất hạt của ánh sáng chứ không phải tính chất sóng của ánh sáng.
Đáp án A
Đó là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng.